1.1 .Lý luận cơ bản về rừng trồng sản xuất theo tiêu chuẩn FSC
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Quảng Trị nằm trên tọa độ địa lý từ 16º18 đến 17º10 vĩ độ Bắc, 106º32 đến 107°34 kinh độ Đơng. Phía Bắc giáp huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình; Phía Nam giáp
huyện Phong Điền và A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế; Phía Đơng giáp Biển Đơng; Phía
Tây giáp tỉnh Savanakhet và Salavan, nước CHDCND Lào.
Quảng Trị có lợi thế về địa lý, kinh tế, là đầu mối giao thông, nằm ở trung điểm đất nước, ở vị trí quan trọng - điểm đầu trên tuyến đường huyết mạch chính của hành lang kinh tế Đông - Tây nối với Lào - Thái Lan - Mianmar qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo đến các cảng biển Miền Trung như: Cửa Việt, Chân Mây, Đà Nẵng, Vũng Áng... Đây là điều kiện rất thuận lợi để Quảng Trị mở rộng hợp tác kinh tế trong khu vực, giao thương hàng hóa, vận tải quốc tế, phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch.
Những lợi thế về vị trí địa lý, kinh tế và tiềm lực kinh tế đã đạt được đang tạo cho Quảng Trị một nền tảng rất cơ bản để có thể tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác kinh tế trong nước và tăng cường liên kết, hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế, đẩy nhanh hơn nữa phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới.
2.1.1.2. Địa hình.
Do cấu tạo của dãy Trường Sơn, địa hình Quảng Trị thấp dần từ Tây sang Đơng, Đơng Nam và chia thành 4 dạng địa hình: vùng núi cao phân bố ở phía Tây từ đỉnh dãy Trường Sơn đến miền đồi bát úp; vùng trung du và đồng bằng nhỏ hẹp chạy dọc tỉnh; kế đến là vùng cát nội đồng và ven biển. Do địa hình phía Tây núi cao, chiều ngang nhỏ hẹp nên hệ thống sơng suối đều ngắn và dốc.
Nhìn chung với địa hình đa dạng, phân hố thành các tiểu khu vực, nhiều
vùng sinh thái khác nhau tạo cho Quảng Trị có thể phát triển tồn diện các ngành kinh tế, đặc biệt là tạo nên các vùng tiểu khí hậu rất thuận lợi cho đa dạng hóa các
2.1.1.3. Khí hậu
Quảng Trị nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nền nhiệt độ cao, chế độ ánh sáng và mưa, ẩm dồi dào, tổng tích ơn cao... là những thuận lợi cơ bản
cho phát triển các loại cây trồng nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên, Quảng Trị được coi
là vùng có khí hậu khá khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khơ nóng thổi mạnh từ tháng 3 đến tháng 9 thường gây nên hạn hán. Từ tháng 10 đến tháng 2 năm
sau chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc kèm theo mưa nên dễgây lũ lụt.
2.1.1.4. Thuỷ văn.
Quảng Trị có hệ thống sơng ngịi khá dày đặc, mật độ trung bình 0,8-1 km/km2. Do đặc điểm địa hình bề ngang hẹp, có dãy Trường Sơn núi cao ở phía
Tây nên các sơng của Quảng Trị có đặc điểm chung là ngắn và dốc. Tồn tỉnh có 12
con sơng lớn nhỏ, tạo thành 03 hệ thống sơng chính là sơng Bến Hải, sơng Thạch Hãn và sơng Ơ Lâu (Mỹ Chánh).
Ngồi ra, ở phía Tây giáp biên giới Việt - Lào có một số sông nhánh chảy
theo hướng Tây thuộc hệ thống sơng Mê Kơng. Các nhánh điển hình là sơngSê Pơn
đoạn cửa khẩu Lao Bảo - A Đớt, sông Sê Păng Hiêng đoạn đồn biên phòng Cù Bai, Hướng Lập (Hướng Hóa).
Hệ thống suối phân bố dày đặc ở vùng thượng nguồn. Các thung lũng suối
phần lớn rất hẹp, độ dốc lớn tạo ra nhiều thác cao hàng trăm mét và phân bậc phức
tạp. Nhìn chung, hệ thống sơng suối của Quảng Trị phân bố đều khắp, điều kiện thủy văn thuận lợi cung cấp nguồn nước dồi dào phục vụ cho sản xuất và đời sống, đồng thời có tiềm năng thủy điện cho phép xây dựng một số nhà máy thuỷ điện với công suất vừa và nhỏ.
2.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên đất
Diện tích đất tựnhiên của Quảng Trị473.744 ha. Đất đai ở Quảng Trị vừa đa dạng vừa phức tạp, phân bổ từ ven biển đến đồi núi cao, trong đó 79,8% diện tích là đồi núi. Đất ở đây chủ yếu chia thành 11 nhóm và 32 loại đất chính (theo tài liệu
Nhóm cồn cát và đất cát ven biển chiếm 6,23% và đất cát ven biển phân bổ rải rác dọc ven biển, chiếm 1,3% đất tự nhiên của tỉnh.
Nhóm đất phù sa do các sơng bồi đắp hàng năm chiếm 2% diện tích đất tự
nhiên của tỉnh, có độ màu mỡ, tiềm năng dinh dưỡng khá cao đã và đang đưa vào
sản xuất hoa màu có giá trị.
Nhóm đất đỏvàng (Bazan) phân bốởvùng núi và gò đồi trung du, đặc biệt là
đất màu đỏ (Bazan) có chừng 20.000 ha, đất có tầng dày tơi xốp, độ mùn khá thích
hợp cho phát triển mọi loại cây công nghiệp lâu năm. Đất đỏ Bazan này cịn có khả
năng khai thác thêm 7.000 - 8.000 ha.
Cùng với sự đa dạng của đá mẹ, địa hình và khí hậu, đất Quảng Trị được
hình thành cũng đa dạng và phức tạp, bao gồm các nhóm đất chính sau đây:
Nhóm đất cát biển: gồm đất cồn cát, cát ven biển và cát nội đồng, diện tích khoảng 34.580 ha.
Nhóm đất phù sa: có tổng diện tích 45.380 ha, gồm đất phù sa dọc sơng được bồi hàng năm (9.130 ha); đất phù sa ít được bồi (20.120 ha); đất phù sa có tầng loang lổđỏ vàng (6.150 ha); đất phù sa glây (6.140 ha) và đất mặn (3.840 ha).
Nhóm đất nâu đỏ và nâu vàng trên đá bazan: phân bố ở các vùng Hồ Xá, Dốc Miếu - Cồn Tiên, Tân Lâm, Khe Sanh và Hướng Phùng, tổng diện tích khoảng 20.000 ha.
* Nhóm đất đỏvàng, vàng đỏ, nâu tím và mùn vàng đỏ khoảng 332.776 ha.
Đất dành cho sản xuất nông nghiệp mới chiếm khoảng 14,5% đất tự nhiên,
trong đó đất trồng cây lâu năm chỉ chiếm 15%. Nhìn chung tiềm năng đất đai của
tỉnh là một thế mạnh cho phát triển lĩnh vực lâm nghiệp.
b. Tài nguyên rừng và thảm thực vật * Tài nguyên rừng:
Theo Quyết định số 07/QĐ-UBND ngày 04/01/2017 của UBND tỉnh Quảng Trị, số liệu kiểm kê rừng của tỉnh được thể hiện cụ thểnhư sau:
Bảng 2.1: Phân loại rừng theo chức năng rừng (Quy hoạch 3 loại rừng) Đơn vịtính: 1000 ha TT Loại rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất chưa có rừng Tổng cộng Tỷ trọng rừng trồng (%) 1 Rừng phòng hộ 50,517 22,156 26,837 99,510 22,27 2 Rừng đặc dụng 59,051 1,065 8,777 68,894 1,55 3 Rừng sản xuất 32,425 61,048 72,987 166,461 36,67 Tổng cộng 141,993 84,270 108,602 334,866 25,17
(Nguồn: Quyết định số07/QĐ-UBND ngày 04/01/2017 của UBND tỉnh Quảng Trị [15])
Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị, cơ bản phát triển ổn định, tình trạng chuyển đổi các loại rừng, đặc biệt chuyển đổi rừng tự nhiên sang mục đích khác (kể cả rừng nghèo) thay đổi không đáng kể. Q trình thực hiện quy hoạch, đề án đã góp phần quan trọng trong việc khai thác tiềm năng lợi thế về rừng, đất lâm nghiệp cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường, hạn chế thiên tai, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, miền núi, cung cấp lâm sản đáp ứng nhu cầu dân sinh và xuất khẩu…
* Thảm thực vật
Thảm thực vật Quảng Trị khá đa dạng, là nơi giao lưu của 2 luồng thực vật từ Bắc xuống và từ Nam lên, có thể chia ra 3 kiểu thảm chính là: thảm thực vật đai thấp, đai trung bình và thảm thực vật nhân tác.
Thảm thực vật đai thấp (<750 m) bao gồm 3 phụ quần hệ và 12 quần xã.
Phụ quần hệ trên đất bazan có 5 quần xã chính gồm rừng rậm thường xanh nhiệt đới mưa mùa (ít bị tác động và bị tác động mạnh), trảng cây bụi thứ sinh (có cây gỗ rải rác hoặc khơng có) và trảng cỏ thứ sinh.
Phụ quần hệhình thành trên đá vơi có quần xã rừng rậm thường xanh và trảng cây bụi thứ sinh.
Phụ quần hệ hình thành trên các đá khác có 5 quần xã chính gồm: rừng rậm thường xanh (hay bịtác động và ít bịtác động), trảng cây bụi thứsinh (có cây gỗ rải rác và khơng có cây gỗ) và trảng cỏ thứ sinh.
Thảm thực vật đai trung bình (750 - 1700 m) có 3 quần xã chính là: rừng rậm thường xanh trên núi ít bịtác động, trảng cây bụi thứsinh và trảng cỏ thứ sinh.
Thảm thực vật nhân tác bao gồm các loại cây trồng lâu năm như cao su, cà phê, tiêu, mít, thơng, phi lao, bạch đàn,.. và các cây hàng năm như lúa, hoa màu.
Rừng tự nhiên ở Quảng Trị vốn có trữ lượng cao, mức độ đa dạng sinh học rừng lớn, tuy nhiên, do chiến tranh tàn phá nặng nềvà khai thác rừng đểphát nương làm rẫy trong nhiều năm, đặc biệt một số vùng rừng bị chất độc hóa học hủy hoại, khó có thể khơi phục lại nên hệsinh thái rừng tựnhiên bị suy thoái, trữlượng rừng tự nhiên bị giảm sút, chất lượng rừng giảm. Vì vậy, cần có biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cường quản lý, bảo vệvà phục hồi rừng tựnhiên.
Rừng trồng có chất lượng tốt, tăng trưởng ở mức độ trung bình; rừng trồng chủ yếu bao gồm các loại keo lá tràm, keo tai tượng, keo lai được trồng tập trung và có yếu tốthâm canh nên hiệu quả kinh tếkhá cao; đã chú trọng du nhập đưacác cây lâm nghiệp mới vào trồng rừng sản xuất; một số cây bản địa như sến, muồng đen,
sao đen đã được đưa vào trồng rừng phòng hộ