Tổng quan về thực trạng giao thơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật máy học để phân tích hình ảnh và nhận dạng phương tiện về hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ (Trang 78 - 81)

Đã từ rất lâu rồi, tình trạng giao thơng tại Việt Nam, đặc biệt là tại các thành phố lớn như Hà Nội hay Hồ Chí Minh, ùn tắc giao thơng luơn là vấn đề nhức nhối đối với người dân sinh sống trong khu vực đĩ.

Ngày nay, tình trạng ùn tắc giao thơng, tai nạn giao thơng lại càng trở lên nghiêm trọng hơn. Với việc chuyển hướng từ một đất nước cĩ nền kình tế kế hoạch hĩa tập trung sang một nền kinh tế thị trường tạo điều kiện phát triển mạnh cho nền kinh tế Việt Nam. Kinh tế phát triển, đời sống người dân được nâng cao kèm theo đĩ là những vấn đề niên quan đến giao thơng đường bộ, ùn tắc, tai nạn giao thơng mà ít ai nhận ra mối liên hệ giữa chúng. Đã cĩ rất nhiều chỉ thị, chiến dịch được Bộ Giao thơng vận tải đề ra nhưng sẽ là khơng triệt để. Để nĩi đến nguyên nhân dẫn đến tình trạng giao thơng Việt Nam như hiện nay thì cĩ nhiều phức tạp. Khơng tuân thủ luật giao thơng, do sự tăng nên một cách chĩng mặt của các phương tiện xe cơ giới, ý thức, văn hĩa giao thơng, kỹ năng tham gia giao thơng của người dân là chưa cao, thậm chí là do chất lượng các cơng trình giao thơng khơng được tốt chứ chưa nĩi đến là tồi tệ.

Việc lấn chiếm vỉa hè, lịng đường làm điểm kinh doanh hồng hĩa, dịch vụ khiến làm hạn chế tầm nhìn của người tham gia giao thơng, diện tích lịng đường giảm, người đi bộ khơng cĩ vỉa hè đề tham gia giao thơng bắt buộc họ phải đi dưới lịng đường

Việc đặt quá nhiều các biển báo cấm, các biển báo hiệu giao thơng trên cùng một đoạn đường liệu cĩ hiệu quả hay khơng hay nĩ cịn đi ngược lại với những gì nĩ muốn. Người điều khiển xe quá tập trung vào hệ thống biển báo giao thơng để tránh bị phạt…sẽ khiến họ mất đi sự tập trung khi lái xe.

Ngồi ra, việc người dân đua nhau bám đường cũng là một điều cần quan tâm. Đất mặt đường bao giờ cũng cĩ giá trị cao hơn. Bởi vậy là tại sao lại nĩi “ở đâu cĩ đường ở đĩ cĩ nhà dân, nhà máy, xí nghiệp”. Họ coi việc bám đường là một lợi thế lớn cho việc kinh doanh, di chuyển…khiến mật độ giao thơng gần các tuyến đường trở lên chật trội hơn.

Theo một số liệu thống kê khác, tình trạng khơng tuân thủ đúng luật giao thơng đường bộ ở Việt Nam thì cĩ tời 90% người điều khiển xe cơ giới khơng biết cách, khơng sử dụng đúng đèn chiếu xa, 85% sử dụng cịi khơng đúng cách “cịi một cách điên đảo khi chờ đèn đỏ chẳng hạn”, 72% người tham gia giao thơng khơng đội mũ bảo hiểm trên các tuyến đường bắt buộc, 70% khơng cĩ sử dụng phanh tay và cĩ tới 50% khơng sử dụng đèn báo hiệu xin chuyển hướng khi cĩ nhu cầu. Những trường hợp này luơn tiềm ẩn các nguy cơ gây tại nạn giao thơng. Ngồi ra cịn tình trạng điều khiển xe quá tốc độ, sử dụng rượu bia khi lái xe, vượt đèn đỏ…cũng là những nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thơng mà các lực lượng chức năng rất khĩ để kiểm sốt.

Bà Rịa – Vũng Tàu được đánh giá là một trong những địa phương cĩ kết cấu hạ tầng giao thơng hiện đại. Là đầu mối giao thơng quan trọng với 3 tuyến quốc lộ chính gồm QL51, QL55, QL56.

(1) Quốc lộ 51: là trục giao thơng chính của vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, nối liền 3 thành phố: TP. Hồ Chí Minh, TP. Biên Hịa và TP. Vũng Tàu, QL51 đạt tiêu chuẩn đường cấp II đồng bằng với 04 làn xe cơ giới và 02 làn xe thơ sơ, mới đây QL51 được nâng cấp mở rộng lên 06 làn xe cơ giới và 02 làn xe hỗn hợp.

(2) Quốc lộ 55: Chạy từ TP. Bà Rịa đi TP. Phan Thiết nối với các tỉnh duyên hải Đơng Nam Bộ, cĩ giá trị giao thơng liên vùng, nối vùng Nam Trung Bộ với miền Đơng. QL55 đạt chuẩn đường cấp III và cấp IV đồng bằng với 02 làn xe hỗn hợp.

(3) Quốc lộ 56: Là trục đường giao thơng nối TP. Bà Rịa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với Tây Nguyên. Từ QL56 cĩ thể đi thẳng qua TX. Long Khánh để đi TP. Đà Lạt. QL56 đạt tiêu chuẩn đường cấp III miền núi với 02 làn xe hỗn hợp.

(4) Ngồi ra tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cĩ rất nhiều tuyến đường tỉnh như: Đường tỉnh 991C từ xã Hịa Long, TP. Bà Rịa đến xã Phước Tân, huyện Xuyên Mộc; Đường tỉnh 992 nối phường Long Hương, TP. Bà Rịa đến xã Châu Pha, TX. Phú Mỹ; Đường tỉnh 995A từ TP. Bà Rịa đi Long Hải, Long Điền; Đường tỉnh 995B từ TP. Bà Rịa đi Phước Hải, Đất Đỏ; Đường tỉnh 995C từ TP. Bà Rịa qua Long Điền đi Châu Đức.

(5) Theo số liệu báo cáo từ Ban An tồn giao thơng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2019 tồn tỉnh xảy ra 759 vụ TNGT, làm chết 245 người và 857 người bị thương. So với năm 2016, TNGT giảm 37 vụ, giảm 20 người chết và giảm 49 người bị thương. 6 tháng đầu năm 2020, tồn tỉnh xảy ra 91 vụ tai nạn giao thơng (TNGT), làm chết 36 người, làm bị thương 94 người. Riêng trong bảy ngày nghỉ Tết Mậu Tuất, xảy ra mười vụ TNGT, làm chết mười người, bị thương mười người. Địa bàn xảy ra tai nạn giao thơng nhiều tập trung chủ yếu thành phố Vũng Tàu, thị xã Phú Mỹ và các huyện Châu Đức, Xuyên Mộc.

Nguyên nhân chủ yếu của các vụ TNGT được các cơ quan chức năng xác định là do người điều khiển phương tiện chạy quá tốc độ; đi khơng đúng phần đường; chuyển hướng khơng quan sát; sau khi uống rượu, bia vẫn lái xe; khơng nhường đường…

Tuy số vụ TNGT, số người chết và bị thương đều giảm so với cùng kỳ nhưng con số thống kê cho thấy vẫn ở mức cao và tiềm ẩn diễn biến phức tạp. Tình trạng một bộ phận người tham gia giao thơng chưa ý thức trong việc chấp hành pháp luật giao thơng đường bộ, cịn đối phĩ, chưa tự giác, vi phạm về trật tự-an tồn giao thơng (TT- ATGT) vẫn cịn phổ biến, nhất là các hành vi như: chạy quá tốc độ, người uống rượu, bia điều khiển phương tiện, lưu thơng sai phần đường, chở quá tải - quá khổ, quá số lượng người quy định… Trên các tuyến đường nội đơ, liên huyện hay quốc lộ tại Bà Rịa - Vũng Tàu, nhất là ở những khu vực tập trung đơng dân cư, trường học, hay các khu cơng nghiệp, tình trạng vi phạm TT-ATGT diễn ra phổ biến [1].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật máy học để phân tích hình ảnh và nhận dạng phương tiện về hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)