5. Kết cấu của đề tài
1.2. Một số nghiên cứu liên quan đến nhận thức, ý định mua thực phẩm hữu cơ của
của người tiêu dùng
Nhiều nghiên cứu trên thế giới về nhận thức, ý định mua thực hẩm hữu cơ của người tiêu dùng đã được các nhà khoa học quan tâm và tiến hành thực hiện.
O'Donovan và cộng sự (2002) [31] đã thực hiện nghiêm cứu nhằm kiểm tra
nhu cầu tiêu dùng đối với thực hẩm hữu cơ ở Ai Len. Để giải thích ý định mua, các
tác giả đã sử dụng một mô hình lý thuyết TPB. Cuộc nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của các nhân tố nhân khẩu học, nhận thức sẵn có và giá cả. Số liệu được thu thậ bằng một cuộc khảo sát, đã nhận được 250 hản hồi. Đa số người được hỏi cho biết rằng các sản hẩm hữu cơ sẵn có tại nơi họ mua sắm là một yếu tố quyết định quan trọng cho ý định mua của họ. Nhiều người tiều dùng cũng bày tỏ không muốn đi du lịch để mua các sản hẩm hữu cơ. Các tác giả kết luận rằng người tiêu dùng không sẵn sàng trả giá cao để mua thực hẩm hữu cơ. Hơn nữa, trong số các biến số nhân khẩu học đã được nghiên cứu, giới tính và trình độ học vấn được tìm thấy là những yếu tố quan trọng. Các tác giả không tìm thấy mối quan hệ nào giữa tuổi tác, tình trạng hôn nhân, quy mô hộ gia đình đến ý định mua.
Trong khoảng thời gian này, Robinson và cộng sự (2002) [32] đã á dụng mô
hình TPB mở rộng trong nghiên cứu của mình. Mục đích của bài báo là đánh giá và
xác định các biến số có thể dự đoán ý định mua thực hẩm hưu cơ. Nghiên cứu tậ
trung vào các biến số về nhân khẩu học,niềm tin, thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức về kiểm soát hành vi. Dữ liệu được thu thậ bằng bảng câu hỏi tự quản tại cửa
hàng gồm 550 người trả lời. ANOVA và t-test được sử dụng để so sánh các yếu tố
nhân khẩu học, thái độ,nhận thức kiểm soát hành vi đến ý định mua thực hẩm hữu cơ. Các tác giả đã so sánh thái độ về thực hẩm hữu cơ với các yếu tố nhân khẩu học. Có hát hiện ra rằng hụ nữ nói chung có thái độ tích cực hơn nam giới. Hơn
nữa, nhóm tuổi của người trả lời dao động từ 51-60 có thái độ tích cực hơn các
nhóm tuổi khác và những người giáo dục hướng nghiệ có thái độ tích cực hơn các
nhóm giáo dục khác. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã hát hiện ra rằng nhóm tuổi từ 61 đến 70 có xu hướng mua thực hẩm hữu cơ trong tương lai. Tình trạng hôn nhân được tìm thấy như là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tích cực đến ý định mua thực hẩm hữu cơ trong tương lai. Hơn nữa, các yếu tố thái độ, niềm tin, nhận thức kiểm soát hành vi và các định mức chủ quan được coi là các yếu tố dự báo quan trọng đến ý định mua thực hẩm hữu cơ.
Tarkiainen và cộng sự (2005) [34] nghiên cứu về ý định mua các sản hẩm
hữu cơ. Các tác giả á dụng mô hình mở rộng mô hình TPB để tiến hành nghiên
cứu đối với đề tài này. Trong đó, mô hình thể hiện mối quan hệ giữa thái độ, các định mức chủ quan đến ý định mua thực hẩm hữu cơ. Dữ liệu được thu thậ bằng bảng câu hỏi từ 200 người tiêu dùng. Các tác giả đã kiểm tra tầm quan trọng của giá, nhận thức về sự sẵn có khi muốn mua bánh mì hữu cơ và bột mì. Những hát hiện chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa các định mức chủ quan với thái độ và giữa thái độ với ý định mua. Giả thuyết về mối quan hệ giữa khả năng nhận thức sẵn có
và ý định mua đã bị từ chối. Điều này được giải thích bởi sự sẵn có của các sản
hẩm hữu cơ trên thị trường Phần Lan. Cũng không có giả thuyết về quan hệ giữa tầm quan trọng của giá và ý định mua thực hẩm hữu cơ. Tuy nhiên, hát hiện này có thể là vì giá cao của thực hẩm hữu cơ hầu như không có ở Phần Lan.
Vermeir và cộng sự (2007) [35] tiến hành nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ý
định mua thực hẩm hữu cơ ở Bỉ, sử dụng mô hình TPB. Các tác giả nghiên cứu cho thấy nhận thức sẵn có và nhận thức sức khỏe của người tiêu dùng như là một
hần của kiểm soát hành vi nhận thức. Số liệu được thu thậ bằng bảng câu hỏi tự quản trong một mẫu gồm 456 thanh thiếu niên có trình độ học vấn cao. Phân tích hồi quy được sử dụng để hân tích các mối quan hệ được đề xuất. Mô hình được kiểm tra giải thích 50,1% hương sai. Kết quả nghiên cứu cho thấy có một tác động tích cực mạnh mẽ của thái độ, các chuẩn mực xã hội, nhận thức sẵn có và nhận thức về sức khỏe của người tiêu dùng đến ý định hành vi.
Chen (2007) đã tiến hành điều tra các yếu tố quyết định thái độ của người tiêu dùng đối với thực hẩm hữu cơ và ảnh hưởng đến ý định mua. Dữ liệu được thu thậ bằng một bảng câu hỏi tự quản tổng cộng đã thu thậ được 470 hản hồi. Tác giả nhận thấy rằng cả ba biến chính của mô hình TPB, đó là thái độ mua hàng, các chỉ tiêu chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi là có ý nghĩa quan trọng trong việc
mua thực hẩm hữu cơ [22].
Lodorfos và cộng sự (2008) [28] đã thực hiện nghiên cứu các yếu tố quyết
định đến ý định mua các sản hẩm hữu cơ thông qua mô hình TPB. Mục đích của
bài viết là để kiểm tra sự hù hợ của mô hình TPB đối với thị trường thực hẩm hữu cơ và để xác định các yếu tố khác ảnh hưởng đến ý định mua thực hẩm hữu cơ. Số liệu được thu thậ qua một cuộc khảo sát từ 144 người được hỏi. Phân tích hồi quy được sử dụng để kiểm tra mô hình được đề xuất. Mô hình giải thích 74,1% sự khác biệt trong ý định mua. Thái độ, nhận thức kiểm soát hành vi và các định mức chủ quan là có tầm quan trọng trong việc dự đoán ý định mua các sản hẩm hữu cơ. Nghiên cứu cũng hát hiện ra rằng người tiêu dùng có ý định mua nhiều sản hẩm hữu cơ nếu giá không cao hơn các sản hẩm thông thường. Một yếu tố khác gó hần hỗ trợ ý định mua thực hẩm hữu cơ là sự sẵn có của sản hẩm trong các cửa hàng. Giới tính được coi là một yếu tố quan trọng trong ý định mua các sản hẩm hữu cơ. Tuy nhiên, tuổi tác và nghề nghiệ không được tìm thấy là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định mua thực hẩm hữu cơ. Nhìn chung, các tác giả cung cấ bằng chứng thực nghiệm cho thấy sự liên quan của mô hình TPB và cho thấy rằng giá cả, sự sẵn có của thực hẩm hữu cơ và thông tin sản hẩm là những dự đoán quan trọng về ý định mua các sản hẩm hữu cơ.
Michaelidou và cộng sự (2010) [30] với nghiên cứu về ý định mua hàng của người tiêu dùng đối với các thực hẩm hữu cơ. Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát vai trò của các yếu tố nhân khẩu học,nhận thức kiểm soát hành vi, thái độ đến ý định mua. Đã có thử nghiệm một mẫu gồm 220 người tiêu dùng thu thậ bằng
bảng hỏi. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng giá có một tác động đáng kể đến ý
định mua. Hơn nữa, các biến số nhân khẩu học, nhận thức kiểm soát hành vi cũng đã được tìm thấy là có mối quan hệ tích cực ảnh hưởng đến ý định mua.
Nguyễn Thị Tuyết Minh (2016) [7] với nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng
đến ý định mua thực hẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại thành hố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tất cả các yếu tố trong mô hình đề xuất đều có tác động đến ý định mua thực hẩm hữu cơ. Trong đó quan tâm về an toàn và sức khỏe có tác động mạnh nhất (Beta = 0,426), cảm nhận về giá có tác động mạnh thứ 2
(Beta=- 0,172), tiế theo là quan tâm về môi trường ( Beta = 0,157) và cuối cùng là cảm nhận về chất lượng (Beta=0,140). Riêng cảm nhận về giá có tác động ngược
chiều, các yếu tố còn lại có tác động cùng chiều với ý định mua thực hẩm hữu cơ.
Không có sự khác biệt về giới tính và trình độ, tuy nhiên lại có sự khác biệt về tuổi cụ thể là nhóm tuổi trên 35 có ý định mua thực hẩm hữu cơ cao hơn nhóm tuổi
dưới 25 và có sự khác biệt về thu nhậ cụ thể là nhóm người có thu nhậ 9-15 triệu
có ý định mua thực hẩm hữu cơ cao hơn nhóm người có thu nhậ 4-8 triệu.
Lê Thị Thùy Dung (2017) [4] đã tiến hành nghiên cứu về các nhân tố tác
động đến ý định mua thực hẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại thành hố Đà Nẵng. Tác giả tiến hành khảo sát 180 khách hàng có biết đến thực hẩm hữu cơ tại thành hố Đà Nẵng. Kết quả cho thấy, các nhân tố tác động đến ý định mua thực hẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại thành hố Đà Nẵng là: (i) Thái độ, niềm tin, sự quan tâm đến sức khỏe; (ii) Chuẩn chủ quan; (iii) Giá; (iv) Sự sẵn có; (vi) Sự quan tâm mối trường và (vii) Truyền thông đại ch ng.