Bí thư Đoàn Thanh niên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 50)

. Theo các đồng chí, những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ chủ chốt cấp xã

10 Bí thư Đoàn Thanh niên

Tổng 18,07 81,93

Thực tế, nam giới c nhiều cơ hội thăng tiến hơn nữ giới, nam giới thường c nhiều điều kiện để học tập nâng cao trình độ chuyên môn, khả năng di chuyển và chấp nhận đi công tác xa tốt hơn so với nữ giới, trong khi nữ giới khi lập gia đình thường sinh con, chăm s c con cái, chăm lo việc nhà nên ít nhiều ảnh hưởng tới công việc. Vấn đề này cũng là thực trạng chung của nước ta, ngoài ra vẫn còn c định kiến giới và bất bình đẳng giới, thậm trí c người còn coi thường nữ giới, ít chú trọng sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ một cách chủ động và c kế hoạch. Đặc biệt là ở cơ sở, tư tưởng không muốn làm việc dưới sự chủ chốt của cán bộ nữ, chỉ phục tùng nam, tư tưởng phong kiến, coi thường phụ nữ trong một số đảng viên, trong một bộ phận xã hội và gia đình còn khá nặng. Bên cạnh đ , đôi khi gia đình cũng là một trở ngại đối với phụ nữ khi tham gia công tác ở cấp chính quyền cơ sở. Nếu như với nam giới, khi tham gia hoạt động xã hội thì được sự ủng hộ và tạo điều kiện của vợ và các thành viên khác trong gia đình, trong khi nữ giới ít nhận được sự ủng hộ hơn, họ được nghĩ là nên chăm lo công việc nội trợ, công việc đồng áng.

2.2.2 Cơ cấu cán bộ chủ chốt cấp xã phân theo độ tuổi

Bảng 2. Tỷ lệ cán bộ chủ chốt cấp xã phân theo độ tuổi

ST

T Chức vụ Tổng

số

Dưới 35 tuổi Từ 35 - 50 tuổi Trên 50 tuổi Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1 Bí thư Đảng uỷ - CT HĐND 15 06 40,00 09 60,00

2 Ph bí thư Thường trực Đảng uỷ 15 10 66,67 05 33,33

3 Ph Bí thư, Chủ tịch UBND 15 01 6,67 07 46,665 07 46,665

4 Ph chủ tịch HĐND 15 01 6,67 06 40,00 08 53,33

5 Ph chủ tịch UBND 20 02 10,00 10 50,00 08 40,00

6 Chủ tịch Hội Nông dân 15 03 20,00 08 53,33 04 26,67

7 Chủ tịch Hội Phụ nữ 15 02 13,33 13 86,67

8 Chủ tịch Hội Cựu chiến binh 15 02 13,33 07 46,67 06 40,00

9 Chủ tịch Mặt trận tổ quốc 15 01 6,67 04 40,00 10 66,67

10 Bí thư Đoàn Thanh niên 15 13 86,67 02 13,33

Tổng 155 25 16,13 73 47,10 57 36,77

16.13% 47.10% 36.77% Dưới 35 tuổi Từ 35- 50 tuổi Trên 50 tuổi

Biểu đồ 2. Tỷ lệ cán bộ chủ chốt cấp xã phân theo độ tuổi

Qua bảng 2. cho thấy, hiện nay số cán bộ chủ chốt cấp xã đang công tác tại xã 1 người, trong đ số người c độ tuổi dưới là 2 người chiếm 16,1 %; độ tuổi từ đến 0 c người chiếm ,10% và trên 0 tuổi c người, chiếm 6, %. Như vậy nh m cán bộ chủ chốt cấp xã c độ tuổi từ đến 0 chiếm tỷ lệ cao nhất, những cán bộ chủ chốt cấp xã ở độ tuổi dưới tương đối thấp, những người trong độ tuổi này chỉ tập trung nhiều ở đối tượng đoàn thanh niên (chiếm 2% . Qua bảng cũng cho thấy số lượng cán bộ trên 0 tuổi còn lớn hơn cán bộ dưới tuổi, điều này minh chứng việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã chưa được chú trọng, dẫn đến tình trạng cán bộ về hưu hoặc luân chuyển công tác không c nguồn kế cận. Nên cần c giải pháp đào tạo, bồi dưỡng khuyến khích động viên cán bộ trẻ để c nguồn kế cận sau này.

2.2.3 Tr nh độ chuyên m n tr nh độ lý luận chính trị và tr nh độ u n lý hà nư c củ cán bộ chủ chốt cấp xã củ huyện Võ h i

Kết quả điều tra về trình độ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện Võ Nhai được tổng hợp ở bảng 2. . Bảng 2. về trình độ chuyên môn ta thấy qua năm số cán bộ c trình độ đại học tăng lên, tốc độ tăng bình quân là 28, 9%, cụ thể năn 2016 số cán bộ c trình độ đại học chiến 26,62%, năm 201 tăng lên ,18% và đến năm 2018 đã tăng lên ,2 %; số cán bộ cấp xã c trình độ trung cấp, sơ cấp và chưa quan đào tạo giảm dần

qua năm, tuy nhiên số cán bộ cấp xã c trình độ sơ cấp và chưa qua đào tạo vẫn chiếm tỷ lệ cao trên 1 %, tập trung ở các cán bộ đoàn thể.

Về trình độ lý luận chính trị, số cán bộ chủ chốt cấp xã được đào tạo về trình độ lý luận chính trị chiếm tỷ lệ cao. Trong cả năm 2016-2018 số cán bộ chủ chốt cấp xã c trình độ trung cấp lý luận chính trị đều đạt trên 80%, số cán bộ chủ chốt c trình độ sơ cấp chiếm tỷ lệ dưới 1 %, số cán bộ c trình độ cao cấp chiếm 1,90% số cán bộ cấp xã chưa được đào tạo chiếm tỷ lệ thấp dao động dưới 10%. Điều đ khẳng định việc đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã đã được cấp ủy từ huyện đến cơ sở quan tâm, thực hiện đồng bộ, nâng cao năng lực chủ chốt cho đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở.

Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận rõ mộ số hạn chế như Về kiến thức, trình độ quản lý nhà nước của một số cán bộ chủ chốt cấp xã còn bị hạn chế. Trong thực tế, vì nhiều lý do mà một số xã thuộc huyện Võ Nhai chưa chủ động trong việc xác lập cách thức, nguyên tắc quản lí một cách khoa học, thiếu sáng tạo trong việc vận dụng quy định pháp luật khi giải quyết các vấn đề của thực ti n. Một số nơi lại theo đuổi những cách làm riêng biệt, gắn với lợi ích của địa phương mà không tính tới lợi ích của toàn xã hội.

Bảng 2. Phân loại cán bộ chủ chốt quản lý cấp xã theo trình độ chuyên môn và trình độ lý luận chính trị

Diễn giải

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh (%)

Số lượng người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng người) Tỷ lệ (%) 2017/2016 2018/2017 1. Chuyên môn * Tổng số người 154 100,00 156 100,00 155 100,00 101,30 99,36 Trung cấp, Cao đẳng 81 52,60 71 45,51 63 40,64 87,65 88,73 Đại học 41 26,62 58 37,18 67 43,23 141,46 115,52

Sơ cấp, chưa đào tạo 32 20,78 27 17,31 25 16,13 84,37 92,59

2. Trình độ lý luận

* Tổng số người 154 100,00 156 100,00 155 100,00 101,30 99,36

Sơ cấp 8 5,19 11 7,05 13 8,39 13,75 118,18

Trung cấp 130 84,42 127 81,41 130 83,87 97,69 102,36

Cao cấp 03 1,95 03 1,92 03 1,93 100,00 100,00

Chưa đào tạo 13 8,44 15 9,62 9 5,81 115,38 60,00

2.2.4 C ng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp xã củ huyện Võ h i

Để thực hiện đạt các mục tiêu về nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt đã đề ra, trong những năm qua, Ban Thường vụ Huyện ủy Võ Nhai đã thường xuyên quan tâm, chỉ đạo làm tốt công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, chú trọng đào tạo về chuyên môn, lý luận chính trị, tăng cường bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ nhằm nâng cao khả năng thực hành, xử lý tình huống đối với từng chức vụ, loại hình công việc. Cụ thể

Từ năm 201 -2018, Huyện ủy Võ Nhai đã phối hợp với trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên mở 02 lớp Trung cấp Lý luận chính trị cho 1 cán bộ, đảng viên; mở 02 lớp quản lý nhà nước chương trình chuyên viên cho 1 9 học viên; cử 26 đồng chí cán bộ, công chức cấp xã đi học trung cấp lý luận chính trị hệ tập trung tại Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên, 29 lượt Bí thư, chủ tịch xã, thị trấn đi bồi dưỡng Bí thư, Chủ tịch UBND tại trường Chinh trị tỉnh; chỉ đạo Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị mở 0 lớp Sơ cấp Lý luận chính trị cho 220 học viên, mở 08 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đảng (công tác tổ chức xây dựng Đảng, Công tác kiểm tra, Tuyên giáo… cho 6 học viên, mở 09 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đoàn thể cho 6 9 học viên.

Từ năm 201 đến nay huyện đã chỉ đạo Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện liên kết mở 0 lớp đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ (Đại học 0 lớp, trung cấp 0 lớp cho 1 học viên là cán bộ, công chức, viên chức, con em các dân tộc trên địa bàn huyện nhằm từng bước nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

Nhìn chung công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ trong các năm qua đạt được những kết quả tốt, công tác đào tạo, đặc biệt là đào tạo chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính trị được chú trọng, chất lượng các lớp bồi dưỡng được nâng cao, nội dung, chương trình từng bước được cải tiến, thiết thực và sát với cơ sở, đã g p phần nâng cao nhận thức về vai trò, nhiệm vụ, năng lực và phương pháp công tác cho cán bộ cơ sở trong việc thực hiện nhiệm vụ của từng cá nhân, g p phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị ở mỗi địa phương, đơn vị.

Bảng 2.6 Số lượng các lớp đã đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ chủ chốt cấp xã (từ năm 2015-2018)

Đào tạo, bồi dưỡng và tập huấn Số lớp

1. Lớp dài hạn

- Lớp trung cấp quản lý kinh tế 02

- Lớp trung cấp hành chính 02

- Lớp trung cấp lý luận chính trị 02

- Lớp đại học tại chức 03

2. Lớp ngắn hạn (tập huấn, bồi dưỡng)

- Lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước 03

- Lớp bồi dưỡng công tác mặt trận tổ quốc và các đoàn thể 09

- Lớp bồi dưỡng công tác xây dựng đảng 08

Tổng cộng 29

Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Võ Nhai, năm 2018

Qua bảng, ta thấy chưa c lớp nào tổ chức về lĩnh vực tin học cho cán bộ chủ chốt cấp xã. Thực tế hiện nay, trong thời đại công nghệ thông tin, trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá nền kinh tế quốc tế, việc trang bị kiến thức tin học đối với cán bộ chủ chốt cấp xã lại càng trở nên cần thiết. Máy tính và kỹ thuật tin học là một công cụ c vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả công việc, n giúp cho công việc được tiến hành nhanh ch ng trong việc nâng cao hiệu quả công việc. Những kiến thức tin học mà cán bộ chủ chốt cấp xã cần là tin học căn bản, tin học văn phòng, khai thác một số phần mềm nghiệp vụ...Tuy nhiên thực tế trên địa bàn huyện cán bộ chủ chốt cấp xã lại rất yếu về tin học. Vì vậy trong thời gian tiếp sau cần nghiên cứu, mở thêm các lớp bồi dưỡng về công nghệ thông tin cho cán bộ chủ chốt cấp xã.

2.3 Các thông tin chung về chất lượng cán bộ chủ chốt cấp xã của hu ện Võ Nhai

Bảng 2. Một số thông tin chung về cán bộ theo mẫu điều tra

Tiêu chí Cán bộ chủ chốt cấp xã

Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

1. Giới tính

- Nam 127 81,93

- Nữ 28 18,07

2. Tuổi: - Dưới tuổi 25 16,13

- Từ – 50 73 47,10

- Trên 0 tuổi 57 36,77

3. Phân theo thâm niên

Dưới năm 44 28,39 Từ - 10 năm 26 16,77 Trên 10 năm 85 54,34 4. Chức vụ Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch HĐND 15 9,68 Ph bí thư đảng ủy 15 9,68 Chủ tịch UBND 15 9,68 Phó CT UBND 20 12,90 Ph CT HĐND 15 9,68

Bí thư đoàn thanh niên 15 9,68

Chủ tịch hội nông dân 15 9,68

Chủ tịch Mặt trận tổ quốc 15 9,68

Chủ tịch Hội cựu chiến binh 15 9,68

Chủ tịch hội phụ nữ 15 9,68

5. Trình độ chu ên môn:

- Sơ cấp, chưa qua đào tạo 25 16,13

-Trung cấp, Cao đẳng, 63 40,64 - Đại học 67 43,23 6. Trình độ lý luận chính trị - Sơ cấp 13 8,39 - Trung cấp 130 83,87 - Cao cấp 03 1,93

- Chưa qua đào tạo 9 5,81

7. Trình độ tin học: - Chứng chỉ 107 69,03

- Không biết 48 30,97

8.Trình độ quản lý nhà nước: được bồi dưỡng 75 48,34

Bảng 2. thể hiện số liệu về giới tính. Cán bộ chủ chốt cấp xã là nam giới chiếm đa số 81,9 %. Nữ giới chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ 18,0 %. Về độ tuổi đa số cán bộ chủ chốt cấp xã nằm trong nh m tuổi từ - 0 tuổi chiếm ,10%. Tiếp đến là số cán bộ chủ chốt cấp xã trên 0 tuổi 6, %. Nhìn vào số liệu này ta c thể thấy, cán bộ chủ chốt cấp xã trẻ chiếm tỷ lệ nhỏ 16,1 %. Các xã, thị trấn trên địa bàn huyện cần chú ý quan tâm đến công tác tạo nguồn cho cán bộ chủ chốt cấp xã.

* Về thâm niên công tác Cán bộ chủ chốt cấp xã được bầu cử mà không qua tuyển dụng, nhiệm kỳ đối với cán bộ cấp xã đối với mỗi vị trí là không quá 2 nhiệm kỳ, mỗi nhiệm kỳ là năm. Qua bảng, ta thấy đa số cán bộ chủ chốt cấp xã là công tác dưới năm, chiếm 28, 9%, từ -10 năm là 16, %, trên 10 năm là , %. Kết quả trên cho thấy cán bộ chủ chốt cấp xã đều c thâm niên công tác, qua nhiều vị trí khác nhau, vì vậy kinh nghiệm công tác nhiều, nếu được bố trí, sử dụng hợp lý và bồi dưỡng bài bản sẽ phát huy tốt vai trò chủ chốt, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị ở cơ sở. * Về trình độ chuyên môn đa số cán bộ chủ chốt cấp xã c trình độ trung cấp thuộc các chuyên ngành khác nhau, số cán bộ chủ chốt cấp xã c trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm 0,6 %, số cán bộ chủ chốt cấp xã c trình độ đại học là ,2 % . Như vậy cơ bản cán bộ chủ chốt cấp xã cơ bản đã qua đào tạo, còn một số ít c trình độ sơ cấp hoặc chưa qua đào tạo chiếm 16,1 % tập trung ở các đoàn thể chính trị - xã hội. * Về trình độ lý luận chính trị Số cán bộ chủ chốt cấp xã c trình độ trung cấp lý luận chính trị chiếm trở lên chiếm 8 ,80%, số cán bộ c trình độ sơ cấp và chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ thấp 1 ,20%.

* Về trình độ quản lý nhà nước Chỉ c 8, % cán bộ chủ chốt cấp xã được tham gia lớp bồi dưỡng quản lý nhà nước, còn 1,66% cán bộ chủ chốt cấp xã chưa được tham gia các lớp bồi dưỡng về quản lý Nhà nước, tập trung ở các cán bộ bên đoàn thể chính trị - xã hội.

- Về trình độ tin học trong tổng số cán bộ chủ chốt cấp xã được điều tra thì số người biết tin học và c chứng chỉ tin học là 10 người chiếm tỷ lệ 69,0 %, số người không biết tin học là 8 người chiếm tỷ lệ 0,9 %, số cán bộ biết về tin học và sử dụng được tin học ứng dụng văn phòng chủ yếu tập trung vào các cán bộ chủ chốt chủ chốt cấp xã.

* Điều kiện cơ sở vật chất và môi trường làm việc của cán bộ chủ chốt cấp xã

Qua điều tra, cho thấy hiện nay trụ sở làm việc ở các xã điều tra nhìn chung là mới được xây dựng cách mấy năm trở lại đây, các chức danh cán bộ đều c phòng làm việc.

Về trang thiết bị trong phòng làm việc c 6 , % cán bộ cấp xã c phòng làm việc riêng tập trung ở các chức vụ chủ chốt Bí thư Đảng ủy, ph bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND, Ph chủ tịch UBND, chủ tịch HĐND, Ph Chủ tịch HĐND; phải sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)