Với động cơ hoạt độn gở 2500 vòng/phút tiến hành kiểm tra dạng sóng giữa hai cực OX (chân 59) và E1 (chân 55) bằng máy chẩn đoán cầm tay.

Một phần của tài liệu Đề tài: Thiết kế, lắp đặt và khai thác mô hình động cơ phun xăng đánh lửa bằng hộp E cu nissan (Trang 45 - 47)

(chân 59) và E1 (chân 55) bằng máy chẩn đoán cầm tay.

Hình 4.14: dạng sóng cảm biến oxy. 4.1.9.6. Kết luận:

---4.1.10. Kiểm tra bộ đo gió dây nhiệt: 4.1.10. Kiểm tra bộ đo gió dây nhiệt:

4.1.10.1. Mục tiêu:

- Sau khi học xong người học có khả năng kiểm tra các hư hỏng trong mạch điện bộ đo gió loại dây nhiệt, đo được điện áp các chân trong bộ đo gió dây nhiệt.

4.1.10.2. Chuẩn bị:

- Bộ đo gió dây nhiệt. - Accu.

- Dây dẫn.

- Đồng hồ VOM.

- ECM động cơ dùng bộ đo gió dây nhiệt.

4.1.10.3. Phương pháp kiểm tra:

4.1.10.3.1. Mạch điện cung cấp nguồn cho bộ đo gió:

Hình 4.15: Mạch điện cung cấp nguồn cho bộ đo gió. 4.1.10.3.2. Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp:

Hình 4.16: kiểm tra điện áp nguồn cảm biến lưu lượng khí nạp.

- Tháo giắc nối của cảm biến lưu lượng khí nạp. - Bật khóa điện ON.

- Đo điện áp giữa các cực của giắc nối phía dây điện và mát thân xe.

Điện áp tiêu chuẩn:

Nối đồng hồ đo Điều kiện tiêu chuẩn +B – mát thân xe 9 đến 14V - Nối lại giắc nối cảm biến.

Hình 4.17: Kiểm tra điện áp VG (chân 16).

- Ngắt giắc nối của cảm biến MAF.

- Cấp điện áp cho +B (chân 47) và E2G (chân 17).

- Nối đầu đo dương vào cực VG (chân 16) và đầu đo âm vào cực E2G ( chân 17). - Kiểm tra điện áp.

Điện áp tiêu chuẩn:

Nối đồng hồ đo Điều kiện tiêu chuẩn VG (chân 16) - E2G (chân 17) Từ 0.2 đến 4.9V - Nối lại giắc nối cảm biến MAF.

4.1.10.3.4. Kiểm tra dây điện và giắc nối:

Một phần của tài liệu Đề tài: Thiết kế, lắp đặt và khai thác mô hình động cơ phun xăng đánh lửa bằng hộp E cu nissan (Trang 45 - 47)