Cảm biến vị trí cánh bướm ga:

Một phần của tài liệu Đề tài: Thiết kế, lắp đặt và khai thác mô hình động cơ phun xăng đánh lửa bằng hộp E cu nissan (Trang 29 - 31)

- Cấu tạo và nguyên lí hoạt động:

3.2.2.5.Cảm biến vị trí cánh bướm ga:

-Vị trí:

Hình 3.19: vị trí cảm biến vị trí cánh bướm ga. + Nhiệm vụ

- Cấu tạo:

Hình 3.20: cấu tạo cảm biến vị trí cánh bướm ga.

- Cảm biến vị trí cánh bướm ga dược lắp ở trên cổ họng gió. Cảm biến đóng vai trò chuyển vị trí góc mở bướm ga thành tín hiệu điện thế gởi đến ECM.

- Cảm biến này không chỉ phát hiện chính xác độ mở cánh bướm ga, mà còn sử dụng phương pháp không tiếp điểm và có cấu tạo đơn giản vì thế nó dể bị hư hỏng. Ngoài ra để duy trì độ tin cậy của cảm biến này, nó phát ra các tín hiệu từ hai hệ thống có tính chất khác nhau.

+ Mạch điện:

Hình 3.21: mạch điện cảm biến vị trí cánh bướm ga.

- Nguyên lý hoạt động:

Một điện áp không đổi 5V được cấp cho cực VC (hay chân 37) từ ECM động cơ. Khi tiếp điểm trượt dọc theo điện trở tương ứng với góc mở bướm ga thì làm cho điện trở thay đổi dẫn đến điện áp thay ra thay đổi theo. Điện áp này được đưa đến chân VTA (hay chân 20) của ECM động cơ.

Hình 3.22: đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa điện áp và độ mở bướm ga. 3.2.2.6.Cảm biến kích nổ:

- Cảm biến kích nổ thường được chế tạo bằng vật liệu áp điện. Nó được gắn trên thành xylanh hoặc là nắp máy để cảm nhận các xung kích nổ phát sinh trong động cơ và gởi tín hiệu đến ECM làm trễ thời điểm đánh lửa làm ngăn chặn hiện tượng kích nổ.

- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:

Hình 3.23: Cấu tạo cảm biến kích nổ.

Một phần của tài liệu Đề tài: Thiết kế, lắp đặt và khai thác mô hình động cơ phun xăng đánh lửa bằng hộp E cu nissan (Trang 29 - 31)