với cuộc sống và phát triển của con ng- ời, xã hội.
* Cách thực hiện:
HS: đọc phần thông tin sự kiện (SGK tr 42 - 43)
GV: Cho HS quan sát tranh ảnh hoặc băng hình về lũ lụt, môi trờng bị ô nhiễm, chặt phá rừng….
GV: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận lớp: 1) Nêu suy nghĩ của em về các thông tin và hình ảnh mà em vừa quan sát? 2) Việc môi trờng bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu qua nh thế nào?
HS: Trao đổi theo ý kiến cá nhân
GV kết luận. Hiện nay môi trờng và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi. Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con ngời.
? : Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng nh thế nào đối với đời sống của con ngời?
HS: Trao đổi theo ý kiến cá nhân
GV: Ghi ý kiến lên bảng lựa chọn ý kiến đúng.
II. Vai trò của môi trờng và tàinguyên thiên nhiên nguyên thiên nhiên
* Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con ngời.
- Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế văn hoá xã hội.
- Tạo cho con ngời phơng tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức.
- Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho con ngời vui tơi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần
-> Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng nh vật nên chúng ta cần thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.
Tiết 2
Hoạt động 3:
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu:
Các biện pháp bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên * Cách thực hiện
GV: Cung cấp cho HS các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên (ghi trên bảng phụ) HS: Thảo luận lớp theo câu hỏi:
1. Em hiểu thếnào làbảo vệ môi trờng? Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
2. Pháp luật có quy định gì về bảo vệ môi trờng?
3. Em có nhận xét gùi về việc bảo vệ môi trờng và tài nguyên ở nhà trờng và địa phơng em?
4. Em sẽ làm gì để góp phần môi trờng và tài nguyên thiên nhiên?
GV: Nêu từng câu hỏi cho HS trao đổi HS: Trao đổi cá nhân
III. Bảo vệ môi trờng và tài nguyênthiên nhiên thiên nhiên
1.Bảo vệ môi trờng: Là giữ cho môi trờng trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trờng, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con ngời và thiên nhiên gây ra. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tu bổ tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi đợc.
2. Biện pháp để bảo vệ môi trờng vàtài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên
- Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trờng.
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện việc bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.
GV: Định hớng - Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Nếu thấy các hiện tợng làm ô nhiễm môi trờng phải nhắc nhở hoặc báo cáo với cơ quan thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình huỷ hoại môi trờng.
Hoạt động 4:
Học sinh làm bài trên phiếu học tập
Mục tiêu: Xác định đúng các hành vi bảo vệ môi trờng, tài nguyên và hành vi vi phạm về bảo vệ môi trờng, tài nguyên.
HS: Làm trên phiếu HS: Trình bày
GV: Nhận xét, đa đáp án đúng
Đáp án; Câu b, c, đ, e, h, i, k.
GV: Nêu yêu cầu của bài tập trên bảng phụ.
HS: Đề xuất giải pháp.
GV: Ghi nhanh giải pháp lên bảng
HS: trao đổi, tranh luận lựa chọn giải pháp phù hợp.
GV. Kết luận: Khi có ngời ngời làm ô nhiễm môi trờng hoặc phá hoại tài nguyên thiên nhiên, phải lựa lời can ngăn và báo cáo cho ngời có trách nhiệm biết
IV. Bài tập
1. Hãy đánh dấu + vào ô trống tơng ứng với hành vi em cho là vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ môi tr- ờng, tài nguyên thiên nhiên. Hãy giải thích sự lựa chọn đó?
a. Đốt rác thải
b. Giữ vệ sinh nhà mình vứt rác ra hè
phố
c. Tự ý đục ống dẫn nớc để sử dụng
d. Xây bể xi măng chôn chất độc hại
đ. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch
e. Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá
g. Trả động vật hoang dã về rừng
h. Xả khói, bụi bẩn ra không khí
i. Đổ đầu thải ra cống thoát nớc
k. Nhóm bếp than ở ngoài đờng đểtránh ô nhiễm trong nhà tránh ô nhiễm trong nhà
2.Bài tập 2: Bài tập ứng xử * Tình huống
Trên đờng đi học về, Tuấn phát hiện thấy một thanh niên đang đổ một xô n- ớc nhờn có màu khác lạ và mùi nồng nặc. Theo em Tuấn sẽ ứng xử nh thế nào?
+ Giải pháp: 1. Tuấn im lặng.
2. Tuấn ngăn cản không cho ngời đó đổ tiếp xuống hồ.
3. Tuấn báo cho ngời có trách nhiệm biết.
4. Củng cố
Hoạt động 5
Luyện tập đóng vai theo tình huống
GV: Nêu tình huống đóng vai tình huóng 1. Tổ 1 - 2 đóng vai tình huống 1. Tổ 3 - 4 đóng vai tình huống 2.
HS: Thảo luận, phân vai.
GV: Gọi 2 nhóm lên thực hiện.
HS: Nhận xét cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Chọn cách ứng xử hay. GV kết luận chung: Môi trờng, tài nguyên, thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng với cuộc sống của con ngời. Vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trờng tài nguyên.
Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện tốt các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng tài nguyên thiên nhiên.
Chơi đóng vai: + Tình huống:
1. Trên đờng đi học, em thấy bạn vứt vỏ cuối xuống đờng. 2. Đế lớp học, em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt.
5. Dặn dò
- HS đọc thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập: a, b, e, g (SGK - tr.47) - Chuẩn bị bài: Bảo vệ di sản văn hoá
* T liệu tham khảo
Một số quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng, tài nguyên
a. Mọi tổ chức cá nhân có trách nhiệm sau:
- Phải thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trờng. - Chống suy thoái, ô nhiễm môi trờng.
- Bảo vệ các giống loài thực vật, động vật hoang dã.
- Khai thác rừng đi đôi với trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn sông suối. - Khi sử dụng đất phải bồi bổ, cải tạo đất.
- Phải bảo vệ nguồn nớc, hệ thống ấp nớc thoát nớc, cây xanh công trình vệ sinh, thực hiện.
* . Các quy định vệ sinh công cộng
- Không gây tiếng ồn quá mức giới hạn cho phép.
- Khai thác tài nguyên, khoáng sản phải đợc phép của cơ quan quản lý Nhà nớc, phải áp dụng công nghệ phù hợp, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trờng.
b. Pháp luật nghiêm cấm các hành vi sau đây:
- Đốt, phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi.
- Thả khói bụi, khí độc, mùi hôi thối và các chất bức xạ, phóng xạ quá giới hạn ra môi trờng.
- Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, mầm bệnh vào nguồn nớc.
- Săn bắn, mua bán các loài động vật, thực vật quý hiếm.
- Sử dụng các phơng tiện công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt thực vật động vật.
___________________________________
Tiết : 24-25 Ngày soạn : 242/2008 Ngày dạy :29/2/2008
Bài 15
Bảo vệ di sản văn hoá
(2 Tiết)
a. mục tiêu bài học1. Kiến thức 1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu
- Khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản phi vật thể và di sản văn hoá vật thể.
- Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể. - ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá.
- Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.
2. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn tạo những di sản văn hoá. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá.
- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá.
- Tuyên truyền cho mọi ngời tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.
B. phơng pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm
- Xem băng hình - Tham quan thực tế.
c. tài liệu và phơng tiện
- Tranh ảnh, băng hình về các di sản văn hoá. - Máy chiếu (nếu có).
- Bài tập. - Tình huống.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Tài liệu sách báo, tạp chí nói về di sản văn hoá.
d. các hoạt động dạy và học1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em có hành vi gây ô nhiễm môi trờng sau đây không?
- Vứt rác ra lớp, sân trờng. - Vứt giấy túi gói ra đờng.
- Vứt vỏ kẹo vỏ chuối, kẹo cao su xuống đờng. - Bẻ cây hái hoa trong công viên.
- Lãng phí điện nớc.
- Đốt bếp than làm khói mù mịt.
HS: Đọc bài tập và phát biểu ý kiến cá nhân. Giáo viên nhận xét và cho điểm
3. Bài mới
Tiết 1( 29/2/2008)
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài GV: Đặt ciâu hỏi cho cả lớp
Vào dịp hè, em thờng cùng gia đình đi nghỉ mát, tham quan ở những địa điểm nào sau đây:
1) Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) 2) Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội 3) Chùa Thầy ( Hà Tây)
4) Cố đô Huế HS: Tự do trả lời
thế nào là di sản văn hoá? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết đợc điều này.
Hoạt động 2:
Nhận xét ảnh (SGK) GV: Chuẩn bị sẵn 3 bức ảnh trong SGK
treo lên bảng.
HS: Quan sát phát biểu ý kiến cá nhân. GV: Sau khi giới thiệu 3 bức ảnh, GV đặt câu hỏi:
1) Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại 3 bức ảnh trên?
2) Từ đặc điểm và phân loại trên, em hãy nêu một số ví dụ về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá ở địa ph- ơng, nớc ta và trên thế giới.
3) Việt Nam có những di sản văn hoa nào đợc UNESCO xếp hạng là di sản văn hoá thế giới.
HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày. Các nhóm HS khác nghe và suy nghĩ để nhận xét bổ sung.
Từ nhận xét của 3 bức ảnh và trả lời câu 2 giáo viên hớng dẫn HS đi đến kết luận đặc điểm của các loại di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh làm thắng cảnh.