Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục

Một phần của tài liệu Giáo án CDCD 7 (Trang 45 - 48)

- Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh

1.Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục

em (trích).

- Bộ luật dân sự (trích).

- Luật Hôn nhân, Gia đình, năm 2003 (trích).

GV: Cho HS quan sát tranh trong SGK (trang 39) gồm 5 hình ảnh phóng to. - Nêu các quyền trong SGK/40

- Điều 59, 65, 71 - Điều 5, 6, 7, 7. - Điều 37, 41, 55 - Điều 36, 37, 92

GV: Dựa vào nội dung đã ghi các quyền nêu trên, hãy phân loại 5 quyền tơng ứng với 5 hình ảnh trong tranh

- Quyền a, e - ảnh 3 - Quyền b - ảnh 2 - Quyền c - ảnh 4 - Quyền d - ảnh 1 HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét và giải thích

GV: Chiếu trên máy (hoặc bảng phụ) nội dung của quyền đợc bảo vệ, giáo dục và chăm sóc trẻ em.

1. Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục giáo dục

- Quyền đợc bảo vệ: Trẻ em có quyền đợc khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em

HS: Quan sát và ghi bài vào vở. đợc Nhà nớc và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.

- Quyền đợc chăm sóc: Trẻ em đợc chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, đợc bảo vệ sức khoẻ, đợc sống chung với cha mẹ và đợc hởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình

- Quyền đợc giáo dục: Trẻ em có quyền đợc học tập, đợc dạy dỗ. Trẻ em có quyền đợc vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao. GV: Giải thích

Các quyền trên đây của trẻ em là nói lên sự quan tâm đặc biệt của Nhà nớc ta. Khi nói đợc hởng các quyền lợi thì chúng ta phải nghĩ đến nghĩa vụ (bổn phận) của chúng ta với gia đình và XH GV: Nêu bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội.

HS: Trả lời cá nhân.

GV: Chia bảng thành 2 cột HS lên bảng ghi ý kiến vào 2 cột cho phù hợp.

.

GV: Cho HS thảo luận cá nhân HS chuẩn bị phiếu học tập.

GV: Chia phiếu thành 3 loại (mỗi loại ứng với 1 câu hỏi).

Câu 1: ở địa phơng em đã có những hoạt động gì để bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

Câu 2: Em và các anh chị em, bạn vè mà em quen biết còn có quyền nào cha đợc hởng theo quy định của pháp luậ?

Câu 3: Em và các bạn có kiến nghị gì với cơ quan chức năng ở địa phơng về biện pháp để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em.

HS: Trả lời vào phiếu học tập 1 câu hỏi đợc phân công HS: Trao đổi, nhận xét. GV: Phân tích và rút ra bài học. 2. Bổn phận của trẻ em Gia đình Xã hội - Chăm chỉ, tự giác học tập - Vâng lời bố mẹ. - Yêu quý kính trọng bố mẹ, ông bà, anh chị. - Giúp đỡ gia đình. - Chăm sóc các em - Lễ phép với ng- ời lớn

- Yêu quê hơng đất nớc. - Có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Tôn trọng và chấp hành pháp luật - Thực hiện nếp sống văn minh 3. Trách nhiệm của GĐ, Nhà nớc, xã hội.

- Cha mẹ hoặc ngời đỡ đầu là ngời trớc tiên chịu trách nhiệm về bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển trẻ em.

- Nhà nớc và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em. Có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dỡng các em trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc.

Hoạt động 4:

Luyện học sinh làm bài tập SGK GV: Cho HS làm 2 bài tập trên bảng

(chia bảng phụ thành 2 phần) II. Bài tậpBài a, trang 41 Câu 1:Trong các hành vi sau, theo em

h/ vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em. Đáp án: 1, 2, 4, 6

Câu 2: Những việc làm nào sau đây thực hiện quyền trẻ em (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tổ chức việc làm cho trẻ em nghèo 2. Lập quý khuyến học giúp đỡ trẻ em nghèo vợt khó.

3. Tổ chức lớp học tình thơng.

4. Kinh doanh trên sức lao động trẻ em. 5.Tổ chức văn nghệ thể thao cho trẻ em đờng phố.

6. Quan tâm chăm sóc trẻ khuyết tật. HS: Lên bảng ghi ý kiến, cả lớp nhận xét.

GV: Bổ sung ý kiến, giải thích vì sao Các phơng án còn lại không đúng

4. Củng cố

Hoạt động 5:

luyện tập và giải quyết tình huống GV: Cho HS đóng vai theo tình huống

TH1: Trên đờng đi học về ngang qua chợ, 3 bạn An, Hoà, Thắng, nhìn thấy bà bán nớc đang xua đuổi 1 em bé tật nguyền, ăn xin. An kịp thời can ngăn và cho em bé 1 nghìn đồng. Hoà chờ An và mắng "Mày dở hơi à, bỗng dng mất tiền ăn quà". Còn Thắng đã đi từ lúc nào, nh không có gì xảy ra.

TH2: Trong trờng hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đờng phạm tội (ăn cắp tài sản), em sẽ làm gì?

1. Im lặng, bỏ qua

2. Nói với bố mẹ hoặc thầy cô giúp đỡ 3. Báo với các chú công an địa phơng 4. Biết là sai nhng vì bị đe doạ nên sợ phải làm theo lời dụ dỗ.

HS: Phân vai, sắm vai

TH1:

-Bà bán nớc vi phạm quyền gì?

- ý kiến của em về hành vi 3 bạn An, Hà, Thắng.

- Em cho biết ý kiến của mình về trách nhiệm của XH đối với trẻ em tàn tật. TH2:

- Đồng ý với các nhân vật 2, 3 - Phê phán các nhân vật 1, 4

GV kết luận toàn bài:

"Trẻ em hôm nay, thế giới này mai" Đó là khẩu hiệu ghi nhận quyền trẻ em của UNESCO

"Trẻ em nh búp trên cành" là sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ. Trẻ em là niềm tự hào là tơng lai của đất nớc, là lớp ngời xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mai sau nên cần đợc quan tâm, chăm sóc, bảo vệ. Đúng nh với lời dạy của Bác

"Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời".

5. Dặn dò

- Về nhà các em làm bài tập còn lại

- Su tầm tranh ảnh về tài nguyên, môi trờng

- Soạn bài 14: Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên

* Tài liệu tham khảo

- Những ngọn tháp là niềm tự hào của thành phố. Những con tàu là niềm tự hào của biển cả và trẻ em là niềm tự hào của con ngời.

Ngạn ngữ Hi Lạp _____________________________________

Ngày dạy : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 22 /02(7A) /02(7B) Tiết 23 /02(7A) /02(7B)

Một phần của tài liệu Giáo án CDCD 7 (Trang 45 - 48)