Hiệu quả tín dụng trun g dài hạn tại Ngân hàng Đầu

Một phần của tài liệu 0401 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại NH đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 56 - 71)

Phát

triển Việt Nam

a. Hiệu quả tín dụng trung - dài hạn đối với khách hàng và nền kinh tế

Đối với NHĐT&PTVN, hiệu quả tín dụng còn thể hiện ở sự đóng góp của tín dụng vào các mục tiêu chung của nền kinh tế như tạo công ăn việc làm, tiết kiệm ngoại tệ.. Đây là những mục tiêu khó đánh giá đầy đủ về mặt định lượng.

Tại NHĐT&PTVN, ngay từ đầu năm 2010 toàn hệ thống đã đổi mới cách làm, cách nghĩ, tích cực triển khai hoạt động tín dụng đầu tư phát triển kinh tế như: Nhanh chóng xử lý xét duyệt cho vay đối với các dự án chuyển tiếp của năm 2009; đồng thời tích cực thực hiện chủ trương của Nhà nước về đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tư phát triển phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước theo hướng kết hợp nhiều hình thức và nhiều nguồn vốn để phục vụ nhiều nhất với hiệu quả cao nhất cho đầu tư phát triển. Tích cực tìm kiếm các dự án có hiệu quả, có khả năng trả nợ NH; chú trọng đến các dự án then chốt trọng điểm trong các mục tiêu phát triển kinh tế của các bộ, ngành, địa phương.

Trong năm 2010, NHĐT&PTVN đã duyệt cho vay các dự án tín dụng đầu tư với tổng số là 77.215 tỷ đồng và 630 triệu USD, giải ngân được 47.420 tỷ đồng và 336 triệu USD. Số còn lại tiếp tục giải ngân trong năm 2011.

Đã có những chi nhánh thực hiện tốt việc cho vay phục vụ đầu tư phát triển như: Chi nhánh Gia lai, Chi nhánh Đà Nang, Chi nhánh Sở giao dịch I, Sở giao dịch II, Chi nhánh thành phố Hồ chí Minh. . . Đặc biệt, các chi nhánh trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tích cực trong việc cho vay phục vụ sự phát

VNĐ CQĐ VNĐ CQĐ VNĐ CQĐ

Để phục vụ tốt việc phát triển kinh tế các vùng động lực ở cả ba miền, năm

2010 NHĐT&PTVN đã tổ chức nhiều hội nghị tín dụng phục vụ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ tại Vũng Tàu, hội nghị tín dụng NHĐT&PT phục vụ miền núi Tây Nguyên tại Đăk Lăk. Hội nghị đã truyền tải và quán triệt đường lối phát triển kinh tế, tư tưởng chỉ đạo của NHĐT&PT bước

đầu giải quyết được những bức xúc thực tế sảnn xuất kinh doanh của DN cũng như những lúng túng trong hoạt động nghiệp vụ tín dụng của chi nhánh NHĐT&PT; hội nghị đã đề ra chương trình hành động, theo đó tạo điều kiện cho

các chi nhánh về nguồn vốn, các giải pháp, biện pháp để các chi nhánh có căn cứ

thực hiện dựa trên thế mạnh và kế hoạch phát triển kinh tế ở mỗi địa phương; đối

với các tỉnh miền núi và Tây Nguyên, NHĐT&PT đã tích cực cho vay đầu tư trồng cây công nghiệp dài ngày như: Cà phê, Chè, Cao su. . . cho vay phục vụ các khu công nghiệp, các khu đô thị mới; cho vay tạm trữ Cà phê theo chỉ đạo của Chính Phủ và NHNN; cho vay các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh

doanh tại thị trường Lào, Campuchia..

Đạt được những thành tựu kể trên có công sức đóng góp to lớn của cán bộ NH năm qua. NHĐT&PTVN hiện nay vẫn đang mong muốn có nhiều hơn nữa các dự án có hiệu quả để cho vay vốn, đóng góp ngày càng nhiều hơn vào sự phát triển kinh tế đất nước.

b. Hiệu quả tín dụng trung - dài hạn đối với ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

* Quy mô tín dụng

NHĐT&PTVN là một trong năm NH quốc doanh lớn nhất của cả nước với mạng lưới 113 chi nhánh tại các tỉnh, thành phố và khu công nghiệp trong

Bảng 2.2. Quy mô tín dụng BIDV2009-2010

Tổng 158.53

21,66%, tương ứng với dư nợ tín dụng cuối kỳ 232.227 tỷ đồng, đạt 99,9% kế hoạch tăng trưởng tín dụng theo kế hoạch kinh doanh.

Trong đó dư nợ nợ tín dụng tăng thêm do biến động tỷ giá 1.463 tỷ đồng (Tỷ giá USD/VND trong năm 2010 tăng từ 17.941 lên 18.932 - tăng 991 đồng); dư nợ cho vay sử dụng nguồn vốn ADB 4.025 tỷ đồng

Như vậy tăng trưởng tín dụng thực tế (không bao gồm dư nợ tăng thêm do biến động tỷ giá là 20,89%

- Dư nợ theo loại tiền:

+ Dư nợ vay VND: 188.822 tỷ đồng, chiếm 81,3%/tổng dư nợ

+ Dư nợ vay ngoại tệ quy đổi: 43.404 tỷ đồng, chiếm 18,7%/tổng dư nợ - Dư nợ theo kỳ hạn:

+ Dư nợ TDH là 101.150 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng: 43,6%/ tổng dư nợ, tăng tuyệt đối so với 31/12/2009 là 16.098 tỷ đồng, tương ứng mức tăng trưởng 18,9%.

Nhóm nợ 31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch Dư nợ (tỷđ) Tỷ trọng (tỷđ)Dư nợ Tỷ trọng Tổng dư nợ 190.88 0 % 100 7 232.22 % 100 7 41.34

56,4%/tổng dư nợ, tăng tuyệt đối so với 31/12/2009 là 25.249 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng trưởng 23,9%

* Cơ cấu tín dụng

- Tỷ trọng dư nợ TDH/TDN thời điểm 31/12/2010 của BIDV là 43,6%, hoàn thành kế hoạch giao (46,7%). Mặc dù áp lực giải ngân các dự án trung

dài hạn đã ký từ năm trước và cam kết giải ngân trong năm 2010 khá

lớn dẫn

đến tăng trưởng tín dụng trong 6 tháng đầu năm 2010 chủ yếu tập trung cho

vay TDH, từ tháng 07/2010 BIDV đã tăng cường kiểm soát cho vay TDH,

tích cực chuyển dịch cơ cấu sang cho vay ngắn hạn. Ket quả là tỷ trọng TDH/TDN thời điểm 31/12/2010 giảm đáng kể so với năm 2009.

- Tỷ lệ dư nợ khối khách hàng là các DNVVN có xu hướng gia tăng (từ 23% năm 2008 lên đến gần 30% trong năm 2010) trong khi dư nợ khối khách

hàng là các Tập đoàn, Tổng công ty có xu hướng giảm dần (từ 29% năm 2009

xuống còn 28% trong năm 2010). Sự thay đổi này phù hợp với định hướng

hoạt động của BIDV theo hướng gia tăng quan hệ với các DNVVN có tình

hình hoạt động kinh doanh tốt, hoạt động trong các lĩnh vực tiềm năng

và ưu

đãi phát triển theo chính sách của Chính phủ, giảm tương đối dư nợ kh ách

Bảng 2.3. Phân loại nợBIDV2009-2010

Nợ xấu 4.36 1 % 2,28 3 5.37 2,31% 2 1.01 Nhóm 3 2.80 2 1,47 % 2.17 3 0,94 % ) (629 Nhóm 4 80 9 0,42 % 462 0,19 % (347 ) Nhóm 5 75 0 % 0,39 7 2.73 % 1,18 7 1.98

đồng, tương ứng với tăng trưởng 24,2%) và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trên tổng dư nợ.

+ Nợ xấu:

- Nợ xấu của khối chi nhánh thời điểm 31/12/2010 là 5.373 tỷ đồng (tăng tuyệt đối 1.012 tỷ đồng so với 31/12/2009), tương ứng với tỷ lệ nợ xấu

là 2,31%.

- Số nợ xấu nội bảng giảm do thu hồi trong năm 2010 là 830 tỷ đồng và do xử lý rủi ro là 744 tỷ đồng

- Số dư nợ xấu gia tăng so với năm 2009 chủ yếu tập trung vào một số chi nhánh giảm sút chất lượng tín dụng. Trong năm 2009 toàn hệ thống

có 5

xấu chiếm 49,6% tổng nợ xấu của toàn hệ thống.

- 20 chi nhánh có dư nợ xấu lớn nhất của toàn hệ thống với số dư nợ xấu là 3.830 tỷ đồng (chiếm 71%/tổng dư nợ xấu và chiếm 1.65%/tổng dư

nợ của

toàn hệ thống). Các chi nhánh có nợ xấu lớn bao gồm: Bắc Ninh (872

tỷ), Tây

Sài Gòn (908 tỷ), Vĩnh Long (184 tỷ), Thăng Long (300 tỷ), Bà Rịa

(228 tỷ),

Hoà Bình (174 tỷ)...

+ Nợ nhóm 2:

- Nợ nhóm 2 của toàn hệ thống tại 31/12/2010 là 26.288 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ nợ nhóm 2 là 11,3%.

- Tỷ lệ nợ nhóm 2 thời điểm 31/12/2010 đã giảm so với 31/12/2009, tuy nhiên số dư nợ tuyệt đối tăng trên 1.000 tỷ đồng, một trong những lý do chính

của việc gia tăng này là do chuyển nhóm các khách hàng thuộc tập đoàn VINASHIN

- Các chi nhánh có tỷ lệ nợ nhóm 2 từ 30% trở lên: Bắc Hà Nội (51,2%), Tây Sài Gòn (35,2%), Bắc Ninh (31,8%), Quảng Bình (45,6%). Tổng

dư nợ

nhóm 2 của các chi nhánh này là 7.000 tỷ đồng chiếm 26,6%/tổng dư nợ nhóm 2 của toàn hệ thống.

- 20 chi nhánh có dư nợ nhóm 2 lớn nhất với dư nợ là 17.229 tỷ đồng (chiếm 65,5%/tổng dư nợ nhóm 2 của toàn hệ thống), bao gồm: Bắc HN (3.696 tỷ), Quảng Bình (1.642 tỷ), Hải Phòng (1.588 tỷ), Tây Sài Gòn (811 tỷ), Sài Gòn (948 tỷ)...

+ Lãi treo

- Lãi treo thời điểm 31/12/2010 của BIDV là 2.411 tỷ đồng, tăng tuyệt đối so với đầu năm là 1.133 tỷ đồng. Tỷ lệ lãi treo trên dư nợ thời điểm

Ngân hàng

Tăng trường tuyệt đối Tăng trường BQ

2010 2009 2008 2007 +/- % AGB 8 76.98 32.67 7 59.0 68 73.7 96 60.63 2 24,2 % BIDV 4 28.98 26.04 4 36.5 95 27.7 12 29.83 4 18,6 % VCB 0 34.00 18.01 1 15.1 79 24.11 6 22.82 7 15,1 % ICB 8 41.90 31.99 8 18.9 96 16.4 15 24.82 9 18,9 % ACB 5 23.93 34.09 2 14.0 01 31.7 17 25.93 6 40,9 % STB 3 22.50 4 25.21 3.854 25 29.3 4 20.22 % 49,7 TCB * 6.822 25.25 2 16.3 27 16.4 68 16.21 7 66,3 %

tỷ), Quảng Bình (130 tỷ), SGD 2 (168 tỷ), Tây Sài Gòn (282 tỷ), Hải Phòng (101 tỷ), Sài Gòn (104 tỷ)...

- Nguyên nhân gia tăng lãi treo: Việc gia tăng số tuyệt đối nợ quá hạn, nợ xấu của một số chi nhánh, nợ nhóm 2 của các doanh nghiệp thuộc VINASHIN là nguyên nhân làm tăng lãi treo của hệ thống; Lãi suất NH bắt đầu từ đầu năm 2010 đến nay cũng có xu hướng tăng cũng là nguyên nhân làm tăng lãi treo.

* Tình hình huy động vốn

Chính sách nguồn vốn là một trong những chính sách hàng đầu vô cùng quan trọng đối với sự thành bại của một NHTM. Nhận thức được tầm quan trọng của nó, NHĐT&PTVN luôn thực hiện đa dạng hoá các nguồn vốn bằng nhiều hình thức, biện pháp và các kênh huy động khác nhau từ mọi nguồn vốn trong và ngoài nước. Bằng những biện pháp chính sách trên, trong những năm gần đây tổng nguồn vốn của NH đã có những tăng trưởng đáng kể.

Biểu đồ 2.2. Tương quan huy động vốn tại thời điểm 30/11/2010.

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động huy động vốn 2010 BIDV)

Tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân cả giai đoạn từ 2006 - 2010 của BIDV là 18%, cao hơn so với Vietcombank và Vietinbank. Các ngân hàng TMCP lớn như ACB, Sacombank, Techcombank có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ (điển hình như Techcombank ~ 64%) cho thấy khả năng rút ngắn khoảng cách quy mô huy động vốn so với các NHTM Nhà nước trong thời gian không xa tới -> Do đó, áp lực cạnh tranh trong đẩy mạnh quy mô huy động vốn của BIDV ngày càng gay gắt hơn.

2008 2009 Cơ cấu khách hàng (%)

- Dân cư 34% 39% 28% 28%

- Tổ chức kinh te 45% 39% 10% -1%

- Định che tài chính 21% 22% -12% 21%

Cơ cấu loại tiền (%)

- VNĐ 81% 84% 12% 18% - Ngoại tệ 19% 16% -6% -8% Cơ cấu kỳ hạn (%) - KKH 27% 23% 4% -1% - Ngắn hạn 51% 58% 22% 28% - TDH 22% 19% -5% -3%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động huy động vốn 2010 BIDV)

Cơ cấu huy động vốn có sự dịch chuyển từ nguồn tổ chức kinh tế sang dân cư. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn khu vực dân cư nhìn chung vẫn ổn định và chủ yếu tập trung ở cơ cấu tiền gửi ngắn hạn.

2 Nhóm ĩ 200.566 Ĩ.020 0,40% 3 Nhóm 2 26.288 3.723 ĩ,60% 4 Nợ xấu 5.372 4.852 2,10% 5 Nhóm 3 2.Ĩ73 Ĩ.78Ĩ 0,80% 6 Nhóm 4 462 386 0,20% 7 Nhóm 5 2.737 2.685 ĩ,20%

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2009, 2010 BIDV)

Ngay từ khi thông tư 13 có hiệu lực (ngày 01/10/2010), cân đối vốn của BIDV đã không ở trong tình trạng khả quan, theo đó, các tỷ lệ an toàn theo thông tư 13 đều sát ngưỡng quy định. Trong một thời gian ngắn đến cuối năm, BIDV phải phấn đấu mới đạt được các tỷ lệ này. Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động: từ thời điểm thông tư 13, 19 có hiệu lực (1/10/2010), tỷ lệ này của BIDV đã ở sát ngưỡng giới hạn tối đa (80%) và BIDV thường xuyên phải chịu áp lực lớn trong việc tuân thủ chỉ tiêu này. Tính đến 30/11/2010, tỷ lệ này đạt 80%. Tỷ lệ tài sản có thanh toán ngay/tổng nợ phải trả: xoay quanh mức 15-16% trong 2 tháng qua (quy định ≥ 15%). Tại 30/11/2010, tỷ lệ này đạt 16,19%. Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn (thông tư 15): trong năm 2010, BIDV luôn tuân thủ quy định của NHNN về tỷ lệ theo thông tư 15 (≤30%). Tại thời điểm nguồn vốn sụt giảm mạnh vào quý I, tỷ lệ này lên tới 29,9% (tháng 2), sau đó giảm dần khi huy động vốn tăng trở lại trong quý II. Đen 30/11/2010, tỷ lệ này đạt 27,0%.

* Tình hình sử dụng vốn

Chính sách nguồn vốn luôn là một chính sách quan trọng. Song công tác huy động vốn tốt nhưng sử dụng vốn lại không hiệu quả thì không những NH không phát triển mà còn là gánh nặng đối với NH. Chính vì vậy song song với việc huy động vốn NH luôn phải xây dựng cho mình một chiến lược, chính sách sử dụng nguồn như thế nào cho hiệu quả. Trong những năm qua, mặc dù phải đối mặt với biết bao khó khăn thử thách, những diễn biến phức tạp của nền kinh tế, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực dẫn tới sản xuất đình trệ, tỷ lệ đầu tư giảm sút nhưng NHĐT&PTVN vẫn sử dụng nguồn vốn huy động một cách hiệu quả, từng bước đưa NH phát triển.

Hoạt động cho vay vẫn là chủ yếu, tổng dư nợ cho vay khách hàng chiếm 63% trên tổng tài sản. Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác chiếm 15,7%, chứng khoán đầu tư chiếm 8,5%, các loại tàn sản có khác chiếm 2,6%.

* Vấn đề nợ quá hạn

Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn 2010 của BIDV

Nợ quá hạn có xu hướng tăng từ 2,1% năm 2009 lên 4,1% năm 2010. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ năm 2008. Đen năm 2010, có rất nhiều khách hàng của BIDV không trả được nợ do tình hình sản xuất kinh doanh không hiệu quả hoặc có lãi nhưng không đáng kể, chỉ đủ trả lãi ngân hàng và duy trì hoạt động cầm chừng. Tuy nhiên nhìn chung, đây là một mức nợ quá hạn trong khả năng cho phép, phát sinh do đặc thù của BIDV là cho vay xây lắp nên tại một số thời điểm nợ quá hạn có thể dâng cao, song nhìn chung tổng thể thì hiệu quả tín dụng của BIDV vẫn tốt, đồng thời cũng một phần thể hiện được hướng phát triển bền vững của NH tập trung vào khối khách hàng truyền thống.

* Vấn đề áp dụng công nghệ thông tin

Năm 2010 là năm kết thúc kế hoạch chiến lược kinh doanh 5 năm giai đoạn 2006-2010 của BIDV, hệ thống CNTT đã có những đóng góp nhất định, góp phần khẳng định thương hiệu, nâng cao vị thế của BIDV trong hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam và chuẩn bị sẵn sàng cho giai đoạn 5 năm 2011 -2015 với nhiều khó khăn và thử thách.

Năm 2010 BIDV đã hoàn thành xây dựng chiến lược phát triển CNTT giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn 2020 cũng như kế hoạch phát triển CNTT hàng năm, theo đó hệ thống CNTT của BIDV phải đạt các mục tiêu sau:

- Phát triển CNTT phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh của BIDV, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, giá trị

thương hiệu,

tiết kiệm chi phí, xác định mục tiêu ưu tiên trong phát triển CNTT, đáp

ứng yêu

cầu công nghệ của một ngân hàng với các sản phẩm, dịch vụ hiện đại. - Xây dựng hệ thống CNTT trở thành công cụ then chốt, tạo ra sự phát

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số tiền tiềnSố Chênh lệch tiềnSố Chênh lệch

+- % +- %

Thu nhập lãi

Một phần của tài liệu 0401 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại NH đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 56 - 71)