Vietinbank Hai Bà Trưng

Một phần của tài liệu 0322 giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 63 - 120)

_____________Năm 2012_____________ _____________Năm 2013_____________ _____________Năm 2014_____________

VND Ngoại tệ

quy đổi theo thời hạnTổng DSTN VND Ngoại tệquy đổi theo thời hạnTổng DSTN VND Ngoại tệquy đổi theo thời hạnTổng DSTN

DSTN ngắn hạn (tỷ đồng) 262,34 222,91 485,25 459,16 322,46 781,62 601,54 200,45 801,99 - Tỷ trọng ___________________________ 55,8% 54,3% 55,1% 56,6% 66,7% 60,4% 56,0% 57,8% 56,4% DSTN trung hạn (tỷ đồng) 34,84 31,98 66,82 57,89 39,52 97,41 87,08 26,57 113,65 - Tỷ trọng ___________________________ 7,4% 7,8% 7,6% 7,1% 8,2% 7,5% 8,1% 7,7% 8,0% DSTN dài hạn (tỷ đồng) 173,04 156,00 329,04 294,14 121,14 415,28 385,3 119,98 505,28 - Tỷ trọng ___________________________ 36,8% 38,0% 37,3% 36,3% 25,1% 32,1% 35,9% 34,6% 35,6%

Tổng DSTN theo loại tiền 470,22 410,89 881,11 811,19 483,12 1.294,31 1.073,92 347,00 1.420,92

- Tỷ trọng

___________________________ 53,4% 46,6%

100,0% 62,7% 37,3% 100,0% 75,6% 24,4% 100,0%

Chỉ tiêu Năm

2012 Năm 2013 Năm 2014

(1). Doanh số cho vay DNNVV 901,8

4 2 1.303,3 0 1.366,4 (2). Doanh số thu nợ DNNVV 881,1

1 1 1.294,3 2 1.420,9 (3). Hệ số thu nợ DNNVV [(2)/(1)] 0,98^ 0,99^^ 1JT

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Hai Bà Trưng

50

* Hệ số thu nợ DNNVV:

Hệ số thu nợ DNNVV của Vietinbank Hai Bà Trưng tương đối cao (xấp xỉ 1) và tăng dần qua các năm. Điều này thể hiện tính hiệu quả cho vay DNNVV trong việc thu nợ của Chi nhánh.

Nguôn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh Vietinbank Hai Bà Trưng

2.2.2.2 Dư nợ và cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV

* Quy mô và tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DNNVV:

Năm 2012 là một năm rất khó khăn của nền kinh tế Việt Nam với nhiều cung bậc khác nhau. Tuy nhiên, Chính Phủ và Ngân hàng nhà nước cũng đã có những chính sách, quyết định kịp thời và quyết liệt nhằm ổn định kinh tế, giảm bớt gánh nặng của doanh nghiệp và giải cứu nợ xấu ở các ngân hàng. Lạm phát từ ngưỡng 20% đã giảm xuống còn một con số dưới 7%, trong khi duy trì được tốc độ tăng trưởng nền kinh tế đạt trên 5% và lãi suất vay cũng đã giảm từ 20% xuống còn 12 - 13%/năm.

Năm 2013 và năm 2014 cả lãi suất huy động và lãi suất cho vay của hệ thống NHTM vẫn trên đà giảm, cụ thể: lãi suất cho vay trung bình năm 2013 là 10 - 11,5% trong ngắn hạn và 11,5 - 13% trong dài hạn, 2014 là 9 - 10% trong ngắn hạn và 10 - 12% trong dài hạn (đối với các ngành sản xuất kinh doanh thông thường).

51

Biểu đồ 2.5. Quy mô và tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DNNVV của Vietinbank Hai Bà Trưng

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Dư nợ CV DNNVV

—■—Tốc độ tăng trưởng

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Hai Bà Trưng

Như vậy, với nhiều lần điều chỉnh giảm lãi suất của NHNN đã tạo điều kiện cho hệ thống các NHTM giảm lãi suất cho vay, mở rộng quy mô tín dụng. Cũng không ngoại lệ, hoạt động cho vay nói chung và hoạt động cho vay DNNVV nói riêng của Vietinbank Hai Bà Trưng trong thời gian qua cũng đã đạt được những thành công nhất định, cụ thể: năm 2013 dư nợ cho vay DNNVV tăng 9,0 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng 2,1% so với năm 2012, tuy nhiên năm 2014 dư nợ cho vay DNNVV giảm 54,52 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm 12,7% so với năm 2013. Sự giảm mạnh này của dư nợ cuối năm 2014 là do sự giảm mạnh của doanh số cho vay trong năm 2014

52

Biểu đồ 2.6. Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng của Vietinbank Hai Bà Trưng

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

■ KH DN lớn ■ KH DN nhò và vừa

■ KH cá nhân

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietinbank Hai Bà Trưng

Trong thời gian qua (2012 - 2014) cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng của Chi nhánh tương đối ổn định. Qua biểu đồ 2.6 cho thấy dư nợ cho vay DNNVV chiếm tỷ trọng rất nhỏ (khoảng 7,6%) trong cơ cấu dư nợ cho vay, mặt khác tỷ trọng này đang có xu hướng giảm dần, nguyên nhân là do: Nen kinh tế từ cuối năm 2013 đã có nhiều dấu hiệu phục hồi, Ngân hàng Trung ương áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng để thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế thông qua công cụ giảm lãi suất cho vay. Lãi suất cho vay giảm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng. Tuy nhiên, không hẳn các tất cả các doanh nghiệp đều có thể tiếp cận được với nguồn vốn vay, đặc biệt là các DNNVV vì mức lãi suất hiện nay vẫn còn cao so với tương quan hiệu quả kinh doanh (tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh) của họ.

Tuy nhiên sang đến năm 2014, Chính phủ và các Bộ, Ngành tiếp tục ban hành thêm nhiều giải pháp hỗ trợ nền kinh tế nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội. Đặc biệt trong quý II/2014 Chính Phủ đã bổ sung thêm các đối tượng

53

hỗ trợ lãi suất. Vì vậy, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn đã giảm bớt khó khăn đang dần ổn định và phát triển. Với khả năng thuận lợi nhu vậy, Chi nhánh cần có chính sách tín dụng hợp lý để thu hút hơn nữa nhóm khách hàng DNNVV.

* Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV:

Trong quá trình hoạt động, Chi nhánh luôn cố gắng xây dựng một cơ cấu du nợ cho vay nói chung, cơ cấu du nợ cho vay DNNVV nói riêng vừa đảm bảo tính an toàn và hiệu quả của hoạt động kinh doanh, vừa phù hợp với đặc điểm kinh tế của địa phuơng cũng nhu chính sách kinh doanh của Vietinbank Việt Nam tại từng thời điểm cụ thể.

Cơ cấu du nợ cho vay DNNVV của Vietinbank Hai Bà Trung đuợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau nhu: theo loại tiền tệ, theo thời hạn cho vay, theo tính chất bảo đảm tiền vay.

Theo bảng phân tích 2.8, xét về quy mô có thể thấy hầu hết các loại du nợ cho vay DNNVV đều có sự biến động theo xu huớng giảm dần. Đặc biệt, một số loại du nợ có sự giảm mạnh nhu:

- Du nợ ngoại tệ quy đổi: năm 2013 giảm 24,48 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm 15,4% so với năm 2012, năm 2014 giảm 51,94 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm 38,7%

so với

năm 2013.

- Du nợ cho vay không có TSĐB: năm 2013 giảm 62,36 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm 37,5% so với năm 2012, năm 2014 giảm 38,65 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm 37,1%

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) (+/-) % (+/-) % Tổng dư nợ CV DNNVV 419,1 5 0 100, 6 428,1 0 100, 4 373,6 100,0 9,01 21 54,52- 12,7 -

1. Phân loại theo loại tiền tệ

Việt Nam đồng 260,5 3 62, 2 294,0 2 68, 7 291,4 4 78, 0 33,4 9 12, 9 -2,58 - 0,9 Ngoại tệ quy đổi 158,6

2 8 37 4 134,1 ɔɪʃ 0 82,2 0 22, 24,48- 15,4 - 51,94- 38,7 -

2. Phân loại theo thời hạn cho vay

Dư nợ ngắn hạn 220,8 9 52, 7 257,7 5 60, 2 218,2 1 58, 4 36,8 6 16, 7 - 39,54 - 15,3 Dư nợ trung hạn 34,3 7 2" 8 1 32,1 75 4 29,1 7J^ -2,26 -6,6 -2,97 92" - Dư nợ dài hạn 163,8 9 39 Γ 138, 3 32 3 126,2 9 33 8 - 25,59 - 15,6 - 12,01 - 87"

3. Phân loại theo hình thức đảm bảo khoản vay

Cho vay có TSĐB 252,7

5 3 60, 2 324,1 7 75, 5 308,2 5 82, 7 71,3 2 28, 15,87- 4,9 - Cho vay không có TSĐB 166,4

0 ^ 39J 4 104,0 3 24, 9 65,3 ^ 17j 62,36- 37,5 - 38,65- 37,1 - 54

Bảng 2.8. Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV của Vietinbank Hai Bà Trưng

55

Xét về tỷ trọng thì cơ cấu cho vay DNNVV có sự biến động như sau:

- về cơ cấu cho vay theo loại tiền tệ: tăng dần tỷ trọng dư nợ cho vay nội tệ và giảm dần tỷ trọng dư nợ cho vay ngoại tệ quy đổi.

Tỷ trọng dư nợ cho vay nội tệ năm 2012 là 62,2%, đến năm 2014 là 78%; ngược lại, tỷ trọng dư nợ cho vay ngoại tệ quy đổi năm 2012 là 37,8%, đến năm 2014 giảm xuống còn 22%. Sở dĩ như vậy là do:

+ Xét tương quan hai loại lãi suất cho vay thì lãi suất cho vay nội tệ giảm nhanh lãi suất cho vay ngoại tệ nên các thành phần, tổ chức kinh tế sẽ đi vay bằng đồng nội tệ.

+ Thị trường ngoại hối không ổn định do tỷ giá hối đoái thường xuyên có biến động nên khách hàng đi vay bằng đồng nội tệ sẽ ít rủi ro hơn.

+ Nhu cầu sử dụng ngoại tệ của các doanh nghiệp cũng như trong dân cư trên địa bàn có xu hướng giảm.

- về cơ cấu cho vay theo thời hạn cho vay: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ theo thời hạn là dư nợ ngắn hạn (khoảng 57%), tiếp theo là dư nợ dài hạn (khoảng 35%), thấp nhất là dư nợ trung hạn (khoảng 8%). Cơ cấu này là phù hợp với thực trạng kinh tế địa phương, khi mà trên địa bàn có tới 70% doanh nghiệp hoạt động trong ngành thương mại, dịch vụ. Mặt khác, trong thời gian qua dư nợ ngắn hạn có xu hướng tăng, dư nợ dài hạn có xu hướng giảm, điều này phản ánh thực trạng nền kinh tế đã có sự tăng trưởng nhưng các nhà đầu tư và người dân vẫn còn rất dè dặt trong các hoạt động đầu tư dài hạn của mình.

- về cơ cấu cho vay theo tính chất đảm bảo khoản vay:

Diễn biến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trên thế giới ngày càng phức tạp đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam, mặt khác trong môi trường cạnh tranh khốc liệt sẽ có sự gia nhập thị trường của nhiều doanh nghiệp mới những cũng chứng kiến nhiều sự ra đi của doanh nghiệp đang hoạt động. Do đó, cho vay có bảo đảm bằng tài sản là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao tính an toàn trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đảm bảo khoản vay nên Chi nhánh đã rất chú

56

trọng đến công tác này.

Qua bảng phân tích 2.8 cho thấy mức độ an toàn của hoạt động cho vay DNNVV tại Vietinbank Hai Bà Trưng đang ngày càng đảm bảo khi mà tỷ lệ cho vay có TSBĐ ngày càng tăng theo mức tăng của quy mô tín dụng. Cụ thể: Tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo chỉ chiếm 60,3% ở năm 2012, đã tăng lên mức 75,7% ở năm 2013 và tiếp tục tăng ở năm 2014 đạt mức 82,5%.

2.2.2.3 Tình hình nợ quá hạn

Hoạt động tín dụng là hoạt động chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu tài sản của bất kỳ ngân hàng nào; đồng thời đây cũng là hoạt động mang lại thu nhập và rủi ro lớn nhất. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng luôn tồn tại một cách khách quan với hoạt động tín dụng, nên trong công tác quản lý rủi ro chỉ có thể phòng ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng mà không thể loại bỏ nó hoàn toàn được. Do vậy, vấn đề đặt ra cho ngân hàng trong hoạt động tín dụng là làm sao cho đồng vốn bỏ ra vừa đảm bảo độ an toàn vừa đảm bảo khả năng sinh lời lớn nhất.

Để thực hiện công tác quản lý rủi ro tín dụng, trước hết Chi nhánh Vietinbank Hai Bà Trương đã tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng dựa trên các Văn bản Quy phạm pháp luật sau:

- Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân

hàng Nhà nước: Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng

để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng trong hoạt

động ngân hàng của tổ chức tín dụng (có hiệu lực từ ngày 15/05/2005).

- Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc Ngân

hàng nhà nước: về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân

loại nợ,

trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) (+/-) % (+/- ) % Tổng Dư nợ CV DNNVV 419,15 100,00 428,16 100,00 373,64 100,00 9,01 2,1 -54,52 -12,7 Nợ đủ tiêu chuân (Nợ nhóm 1) 416,93 99,47 426,66 99,65 371,25 99,36 9,73 2,3 -55,41 -13,0 Nợ cần chú ý (Nợ nhóm 2) 0,88 021 1,20 028 1,16 031 0,32 36,4 -0,04 -3,3 57

dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (có hiệu lực từ ngày 01/06/2013).

- Thông tư số 09/2014/TT - NHNN ngày 18/03/2014 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT - NHNN

của Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để

xử lý rủi

ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng (có hiệu lực từ ngày

20/03/2014).

- Thông tư số 14/2014/TT - NHNN ngày 20/05/2014 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước: Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ,

trích lập

và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của

tổ chức tín

dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ - NHNN (có hiệu lực thi 58

Bảng 2.9. Phân loại dư nợ cho vay DNNVV của Vietinbank Hai Bà Trưng

Nợ dưới tiêu chuân (Nợ nhóm 3) - Õ0Ô - Õ0Ô 0,11 003 - - 0,11 - Nợ nghi ngờ (Nợ nhóm 4) 075 0,18 021 00 052 0,14 -0,54 -72,0 0,31 147,

6 Nợ có khả năng mất vốn (Nợ nhóm 5) 059 0,14 009 002 060 0,16 -0,50 -84,7 0,51 566,

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 201 3 Năm 2014 2013/2012 2014/2013 (+/-) % (+/-) % Tổng Dư nợ CV DNNVV 419,1 5 428,1 6 373,6 4 9,01 2,1 - 54,52 -12,7 Nợ quá hạn đối với CV DNNVV 2,06 1,34 1,98 -0,72 -35,0 0,64 47,8 Tỷ lệ Nợ quá hạn/Du nợ CV DNNVV

(%) 0,49 0,31 0,53

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietinbank Hai Bà Trưng

59

về nợ quá hạn, số liệu đuợc tập hợp trong bảng 2.10.

Bảng 2.10. Nợ quá hạn cho vay DNNVV của Vietinbank Hai Bà Trưng

Chỉ tiêu Năm2012 Năm2013 Năm2014 2013/2012 2014/2013

(+/-) % (+/-) %

Tổng Dư nợ CV DNNVV 419,15 428,16 373,64 9,01 2,1 -54,52 -12,7

Nợ xấu đối với CV DNNVV 1,34 0,30 1,23 -1,04 -77,6 0,93 310,0

Tỷ lệ Nợ xấu/Dư nợ CV DNNVV 0,32 0,07 0,33

Nguồn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh của Vietinbank Hai Bà Trưng

Biểu đồ 2.7. Nợ quá hạn cho vay DNNVV của Vietinbank Hai Bà Trưng

Đơn vị tính: Tỷ đông Đơn vị tính: %

Nợ quá hạn đòi với CV DNNW -⅛-Tỷ lệ Nợ quá hạn/Tỏng dư nợ (%)

Nguồn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh của Vietinbank Hai Bà Trưng

Nợ quá hạn có sự biến động nguợc chiều với quy mô du nợ. Năm 2013 du

nợ cho vay DNNVV tăng 9,01 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng 2,1% trong khi nợ quá hạn lại giảm 0,72 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm 35%. Điều này cho thấy chất luợng các khoản vay

60

được đảm bảo cũng như tình hình quản lý các khoản vay được kiểm soát. Tuy nhiên, đến năm 2014 dư nợ cho vay DNNVV giảm 54,52 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm 12,7% trong khi nợ quá hạn lại tăng 0,64 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng 47,8%. Đây là một

Một phần của tài liệu 0322 giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 63 - 120)