“.nguy hiểm sợ gì đâu.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 8 Ki 1 (Trang 84 - 86)

+Khẳng định t thế hiên ngang của con ngời đứng cao hơn cái chết. +Khẳng định ý chí thép gang mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy.

+ Con ngời ấy còn sống còn chiến đấu, còn tin tởng vào sự nghiệp, không sợ bất kì 1 thử thách gian nan nào.

- Qua VB, em hiểu gì về giá trị ND và NT ? - NX tổng quát về cảm hứng bao trùm toàn bài? + Cảm hứng mãnh liệt, hào hùng, vợt hẳn lên trên thực tại khắc nghiệt của cuộc sống tù ngục. Giọng điệu bài thơ cũng phù hợp với cảm hứng đó.

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 148)

* Nhận diện thể thơ của bài thơ trên?

+ Đối ở các cặp câu: 3-4; 5-6 : góp phần tạo nên âm hởng, nhịp điệu câu thơ, đồng thời cách chọn những cặp đối: bốn biển –

năm châu, bủa tay – mở miệng, bồ kinh tế – cuộc oán thù

* Luyện tập ( SGK- 148)

- Đây là bài thơ Nôm, viết theo thể Thất ngôn bát cú đờng luật: + Số câu: 8; số chữ: 7.

làm cho tầm vóc của n/ vật trữ tình trở nen lớn lao, kĩ vĩ, mạnh mẽ 1 cách phi thờng; phù hợp với giọng điệu lãng mạn, hào hùng mang tính sử thi của bài thơ.

4, 6, 8. Những ở bài này có hơi ép vần: lu, tù, châu, thù, đâu).

III. Củng cố.

IV. HDHB: - Học thuộc lòng bài thơ + ghi nhớ + PT. - Soạn: Đập đá ở Côn Lôn.

Tiết 59 ôn luyện dấu câu A. Mục tiêu

Giúp HS: - Nắm đợc các kiến thức cơ bản về dấu câu 1 cách có hệ thống.

- Có ý thức trong việc dùng dấu câu, tránh đợc các lỗi thờng gặp về dấu câu. B. Chuẩn bị GV: soạn

HS: xem trớc bài C. Tiến trình dạy học

I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn luyện II. Các hoạt động

HS lập bảng tổng kết về dấu câu( làm ở nhà) I. Tổng kết về dấu câu

II. Các lỗi th ờng gặp về dấu câu

1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc. HS đọc VD ( SGK- 151)

- VD trên thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó?

VD:

Tác phẩm “ Lão Hạc“ làm em vô cùng xúc

động. Trong XH cũ, biết bao ngời nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực nh lão Hạc.

2. Dùng dấu ngắt câu khi câu ch a kết thúc HS đọc VD

- Dùng dấu chấm sau từ này là đúng hay sai? Vì sao? ở chỗ này nên dùng dấu gì?

VD:

Thời còn trẻ, học ở trờng này, ông là học sinh

xuất sắc nhất.

3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.

HS đọc VD

- Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu đó vào chỗ thích hợp.

VD:

Cam, quýt, bởi, xoài là đặc sản của vùng này. 4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu

HS đọc VD

- Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong ĐV này đã đúng cha?Vì sao? ở các vị trí đó nên dùng dấu gì?

VD:

Quả thật, tôi không biết nên giải quyết việc này

nh thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên đợc không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này.

- Những lỗi cần tránh khi sử dụng dấu câu là gì?

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 151)

III. Luyện tập ( SGK- 152) BT 1: HS tự làm.

BT 2:

a) Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn anh là anh phải làm

xong BT trong chiều nay.

b) Từ xa, trong cuộc sống LĐ và SX nhân dân ta có truyền thống yêu thơng nhau, giúp

đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy, có câu tục ngữ “ lá ành đùm lá rách“.

c) Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhng tôi vẫn không quên đợc những kỉ niệm êm

đềm thời học sinh.

III. Củng cố.

IV. HDHB: Ôn luyện về các dấu câu để chuẩn bị KT 1 tiết. Tiết 60 kiểm tra tiếng việt A. Mục tiêu

- Rèn kĩ năng thực hành Tiếng Việt. B. Chuẩn bị GV: ra đề + đáp án. HS: ôn + làm bài. C. Tiến ttrình dạy học

I. Kiểm tra bài cũ II. Các hoạt động

đề bài

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 8 Ki 1 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w