Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 8 Ki 1 (Trang 60)

dụng của nói giảm, nói tránh.

HS đọc VD 1. 1. VD( SGK- 107, 108)

- Những từ in đậm trong các đoạn trích sau đây có

nghĩa là gì? * NX: Các từ ngữ in dậm: + “ đi gặp cụ Các Mác, cụ

Lê-nin Và các vị cách mạng đàn anh khác“.

+ “ đi“.

+ “ chẳng còn“.

Đều có nghĩa nói đến cái chết. - Tại sao ngời viết, ngời nói lại dùng cách diễn đạt đó?  Giảm nhẹ, tránh đi phần nào

sự đau buồn.

+ TV có nhiều cách diễn đạt tránh gây ấn tợng ghê sợ, đau buồn để nói về cái chết: đi, qua đời, mất, không còn nữa, hai năm mơi, khuất núi, từ trần,….

HS đọc VD 2 2. VD(SGK- 108)

- Vì sao trong câu văn này, tác giả dùng từ bầu sữa mà

không dùng 1 từ khác cùng nghĩa? - “ bầu sữa” : hoán dụ Tránh thô tục. + Câu văn của Nguyên Hồng viết về cảm xúc sung sớng

đến tột cùng của đứa con khi đợc ở bên mẹ sau bao ngày xa cách. Phải dùng từ bầu sữa theo lối hoán dụ thì mới tránh đợc ý phản cảm mà từ đồng nghĩa của nó có thể gây ra.

HS đọc 3. VD (SGK-108)

- So sánh 2 cách nói sau và cho biết cách nói nào nhẹ

nhàng, tế nhị hơn đối với ngời nghe? - Cách nói thứ 2 tế nhị, nhẹnhàng đối với ngời tiếp nhận. - Em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng của

biện pháp này?

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 108)

II. Luyện tập (SGK- 108, 109)

BT 1: Điền các từ ngữ nói giảm, nói tránh vào chỗ trống: a) Khuya rồi mời bà đi nghỉ.

b) Cha mẹ em chia tay nhau từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại. c) Đây là lớp học cho trẻ em khiếm thị.

d) Mẹ đã có tuổi rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.

e) Cha nó mất, mẹ nó đi bớc nữa, nên chú nó rất thơng nó. BT 2: Các câu sử dụng nói giảm, nói tránh:

- Anh nên hoà nhã với bạn bè. - Anh không nên ở đây nữa. - Xin đừng hút thuốc trong phòng. - Nó nói nh thế là thiếu thiện chí.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 8 Ki 1 (Trang 60)