phần
Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2013
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Ngay từ khi có mặt tại địa bàn Bắc Ninh, Chi nhánh đã gặp phải sự cạnh
tranh rất lớn trong huy động vốn. Tuy vậy, Vietcombank Bắc Ninh luôn xác định công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, là nền tảng tạo động lực tự chủ để mở rộng kinh doanh, nâng cao vị thế trên địa bàn. Huy động vốn do đó đuợc Chi nhánh thuờng xuyên quan tâm đẩy mạnh và đạt đuợc sự tăng truởng rõ rệt qua các năm, thể hiện tại bảng số liệu sau:
Bảng 2.1: Tăng trưởng huy động vốn của VCB Bắc Ninh năm 2011-2013
Tính đến cuối năm 2013, tổng vốn huy động của Vietcombank Bắc Ninh đạt 2.827 tỷ đồng, đạt 104,7% so với kế hoạch đuợc giao là 2.700 tỷ đồng và tăng truởng 20,65% so với năm 2012. Tính trong giai đoạn từ 2011 - 2013, Chi nhánh có tốc độ tăng truởng nguồn vốn huy động của bình quân hàng năm là 33,09%, là một trong những Chi nhánh có tốc độ tăng truởng huy động vốn cao của trong hệ thống Vietcombank. Tuy không có lợi thế về huy động vốn so với các Ngân hàng nhu Nông nghiệp, Công thuơng, Đầu tu - những Ngân hàng có tên tuổi nhiều năm (khoảng 20 năm) và mạng luới rộng trên địa bàn, nhung kết quả huy động vốn trong giai đoạn 2011-2013 của Chi nhánh đã từng buớc khẳng định thuơng hiệu Vietcombank tại Bắc Ninh, với thị phần huy động vốn ngày càng gia tăng đến năm 2013 đạt 9,5% tổng nguồn huy động vốn của hệ thống ngân hàng trên toàn tỉnh.
Du nợ tín dụng 1.973 2.356 2.803 Tỷ lệ tăng truởng 11,6% 19,41% 18,97%
(Nguồn: Báo
cáo KQHĐKD của Vietcombank Bắc Ninh năm 2011-2013)
Năm 2011 B.5% 24% 17% Năm 2013 Nam 2012 2 2% ■■ VCBB DV ■ Vefnban k ■ AgribcBi k ■ Khoi e⅜ 95%
Biểu đồ 2.1: Thị phần huy động vốn của VCB Bắc Ninh năm 2011 - 2013
Có được những thành công đó là do Vietcombank Bắc Ninh đã áp dụng lãi suất huy động linh hoạt, hấp dẫn để thu hút khách hàng, triển khai các chương trình tiết kiệm dự thưởng, đẩy mạnh công tác tiếp thị đến với khách hàng,
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Nhìn nhận đúng về điều này, Chi nhánh Bắc Ninh luôn coi trọng nghiệp vụ sử dụng vốn. Đáp ứng đúng chủ trương, chính sách của Nhà nước và của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, công tác quản lý và sử dụng vốn của Chi nhánh Bắc Ninh được thực hiện theo phương châm hiệu quả và an toàn, khả năng sinh lời và luôn đảm bảo khả năng thanh khoản cao.
Giai đoạn 2011 - 2013, VCB Bắc Ninh đã thực hiện nghiêm túc và đạt hiệu quả
cao về chủ trương chống suy giảm kinh tế, khuyến khích đầu tư, tiêu dùng, kích thích tăng
đảm bảo ổn định các cân đối tiền tệ quan trọng, duy trì an toàn hệ thống ngân hàng và tạo
điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp, nguời dân phát triển sản xuất kinh doanh và đời sống.
Tính đến 31/12/2013, du nợ toàn chi nhánh đạt 2,803 tỷ đồng. Tỷ lệ tăng truởng du nợ
Biểu đồ 2.2: Thị phần tín dụng của VCB Bắc Ninh năm 2011 - 2013 Bảng 2.2: Tăng trưởng dư nợ tín dụng của VCB Bắc Ninh năm 2011-2013
1. Nhập khẩu 132 158 305
2. Xuất khẩu 85 94 144
Tỷ lệ tăng trưởng 53,9% 16,13% 78,174%
!!.Kinli doanh thẻ Chiếc 49.263 56.272 59.484
1. Thẻ ghi nợ nội địa 48.445 55.343 57.847
2. Thẻ ghi nợ quốc tế 455 469 735
3. Thẻ tín dụng 3^ 460 902
Tỷ lệ tăng trưởng 51,9% 14,2% 57%
III. Kinh doanh ngoại tệ Tỷ VND 2,2 4,3 8,3
Xét quy mô du nợ trên toàn địa bàn, tổng du nợ tín dụng trên địa bàn Bắc Ninh đến 31/12/2013 đạt 30.483 tỷ đồng, tăng 8.073 tỷ đồng, tuơng ứng tăng 10,08% so với 31/12/2012, trong đó thị phần tín dụng của Vietcombank ở mức tuơng đuơng với thị phần huy động vốn, khoảng 8,5% - 9,2 %.
2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ và kinh doanh khác
Đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, tăng thu ngoài lãi là một trong những chiến lược quan trọng của VCB đến năm 2020. Doanh thu từ dịch vụ ngân hàng không những tạo ra nguồn thu ổn định mà còn giảm thiểu, hạn chế các rủi ro phát sinh mà phải trích dự phòng với số lượng lớn như hoạt động tín dụng. Do vậy, chính sách phát triển và giải pháp đẩy mạnh doanh thu từ hoạt động dịch vụ được Vietcombank nói chung và VCB Bắc Ninh nói riêng rất chú trọng. Từng bước điều chỉnh hoạt động gắn với hoạt động truyền thống với dịch vụ ngân hàng hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế, đẩy mạnh phát triển các sản phẩm dịch vụ mới như Internet Banking, SMS Banking, dịch vụ nhắn tin tự động... nhằm đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa nguồn thu. Do vậy, hoạt động dịch vụ của VCB Bắc Ninh đều có sự tăng trưởng cao qua các năm, đạt được hiệu quả tương đối tốt và ổn định.
Số liệu về kết quả một số hoạt động dịch vụ khác được thể hiện qua bảng 2.3 dưới đây:
___________Chi tiêu___________ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Thu từ lãi cho vay 271,708 ~ 263,111 ~ 235,916
Thu lãi tiền gửi 48,486 55,034 164,909
Thu KD ngoại tệ 2,176 5,194 8.259
Thu về dịch vụ 7,796 9,813 15,587
Thu khác 390 2.285 23.764
Tổng Thu 330,556 335,437 448,435
Trả lãi tiền gửi 80,896 143,369 287,722
Trả lãi tiền vay 117,930 55,633 24,958
- Thanh toán xuất nhập khẩu: Đây là mảng hoạt động sôi động và có sự tăng truởng nhanh, thể hiện thế mạnh của Vietcombank trong thanh toán quốc tế. Mức tăng truởng bình quân trong 3 năm gần đây là 49,4%/năm. Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu năm 2013 đạt 449 triệu USD, chiếm tỷ trọng 1,08% toàn hệ thống, đạt mức tăng truởng 78,17% so với năm 2012.
- Kinh doanh ngoại tệ: Kinh doanh ngoại tệ là hoạt động đặc thù của ngân hàng Ngoại thuơng Việt Nam nói chung và chi nhánh ngân hàng Ngoại thuơng Bắc Ninh nói riêng .Chi nhánh duy trì đuợc tốt hoạt động kinh doanh ngoại tệ, đảm bảo có 8,3 tỷ đồng lợi nhuận từ hoạt động này trong năm 2013. - Hoạt động thẻ: Đây là hoạt động khẳng định thuơng hiệu
Vietcombank trên địa bàn Bắc Ninh với vị trí dẫn đầu về số luợng phát hành thẻ trong tỉnh. Số luợng thẻ phát hành hàng năm tăng nhanh (chỉ tính riêng năm 2013, Chi nhánh đã phát hành 5 7.847 thẻ, đạt 107% so với kế hoạch, tăng 5,7% so với 2012).
2.1.3.4. Kết quả kinh doanh
Với tình hình kinh tế vĩ mô còn nhiều khó khăn, hàng tồn kho và môi truờng kinh doanh không thuận lợi, vấn đề nợ xấu tất yếu sẽ dẫn tới sự giảm sút trong cung tín dụng, gây ra những hệ lụy nhu đẩy doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn hơn, nợ xấu tăng cao hơn và hệ thống ngân hàng tiếp tục bất ổn. Do vậy, yêu cầu cấp thiết hiện nay là phải nhanh chóng giải quyết bài toán nợ xấu ngân hàng. Tuy nhiên, đây không phải là một bài toán dễ dàng trong bối cảnh nguồn lực hạn hẹp. Tổng du nợ xấu vẫn còn ở mức cao khoảng 3,68% khiến lợi nhuận của Chi nhánh năm 2013 thấp hơn so với năm 2012. Điều này đã đuợc thể hiện rõ nét trong báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh năm 2013. Cụ thể nhu sau:
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của VCB Bắc Ninh năm 2011 - 2013
Chi phí khác 32,012 30,947 18,478
Tổng chi phí 247,593 249,793 354,118 Thu nhập trước dự phòng 82,963 85,644 94,317 Chi dự phòng 12,593 16,256 40,116 Lợi nhuận trước thuế 70,370 69,388 54,201 Tỷ lệ tăng trưởng LN 43,79% -1,0% -21,88%
giảm. Năm 2011 lợi nhuận đạt 70,370 tỷ đồng, đến năm 2012 giảm xuống còn 69,388 tỷ đồng, và đến năm 2013 là 54,201 tỷ đồng, giảm 21,89% so với năm 2012. Nợ xấu của chi nhánh tập trung vào một số khách hàng như: Công ty Cổ phần Linh Linh (dư nợ nhóm 2: ~ 186 tỷ đồng), Công ty Cổ phần Rượu quốc tế (nợ nhóm 3: ~58 tỷ đồng), Hợp tác xã cổ phần vận tài (nợ nhóm 4 ~ 32,6 tỷ đồng). Đây đều là các khách hàng có dư nợ tín dụng cao vì vậy không những ảnh hưởng đến nguồn thu từ lãi của chi nhánh năm 2012 giảm 8,597 tỷ dồng so với năm 2011 và 2013 giảm 27,915 tỷ đồng so với năm 2012 mà khiến cho chi phí trich lập dự phòng năm 2012 tăng 3,633 tỷ đồng so với năm 2011 và đặc biệt năm 2013 tăng cao hơn 23,86 tỷ đồng so với năm 2012. Cùng với đó mặt bằng lãi suất năm 2013 giảm mạnh hơn các năm nên đã ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của chi nhánh.
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Tổng số vốn huy động2.2.THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI1.638 2.343 2.827
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI
NHÁNH BẮC NINH
Bên cạnh việc thực hiện chiến lược dịch vụ ngân hàng bán buôn, chiến lược dịch vụ ngân hàng bán lẻ luôn được toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, trong đó có VCB Bắc Ninh chú trọng. Trong định hướng hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013-2018, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã xây dựng cho mình một lộ trình phát triển dịch vụ khá ấn tượng đó là xây dựng hình ảnh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam như là Tập đoàn Ngân hàng tài chính đa năng trên cơ sở lấy hoạt động ngân hàng thương mại là cốt lõi, tiếp tục củng cố phát triển bán buôn, đẩy mạnh hoạt động bán lẻ làm cơ sở nền tảng phát triển bền vững. Vietcombank đặt mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ số 1 Việt Nam vào năm 2018. Dưới sự chỉ đạo từ VCB TW, VCB Bắc Ninh đã triển khai các kênh phân phối hiện đại; chuẩn hóa nhóm sản phẩm cho từng phân đoạn khách hàng; đa dạng hóa dịch vụ cho các đối tượng khách hàng; chú trọng phát triển các dịch vụ gia tăng tiện tích cho khách hàng mở tài khoản. Tuy nhiên, trên thực tế, mọi sản phẩm dịch vụ Ngân hàng bán lẻ hiện tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung và VCB Bắc Ninh nói riêng chủ yếu tập trung vào các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân. Do đó, khóa luận chỉ đề cập đến các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân trong giai đoạn 2011-2013. Thực trạng phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của VCB Bắc Ninh như sau:
2.2.1. Chất lượng dịch vụ huy động vốn bán lẻ
Nhận thức đúng đắn vị trí quan trọng của hoạt động huy động vốn dân cư, VCB Bắc Ninh áp dụng các sản phẩm huy động vốn một cách linh hoạt. Chủ động trong công tác huy động vốn, xác định thị trường và khách hàng tiềm năng từ đó xây dựng chiến lược giá (lãi suất) huy động phù hợp, chiến lược và thời điểm triển khai một cách hiệu quả đối với các sản phẩm huy động vốn từ dân cư.
Hoạt động huy động vốn từ dân cư của VCB Bắc Ninh trong những năm qua đạt được những kết quả nhất định. Tỷ trọng huy động vốn dân cư trên tổng huy động vốn đã được cải thiện hơn.
Qua bảng dưới đây, ta thấy dù phải kinh doanh trong những điều kiện bất lợi của thị trường tài chính tiền tệ nhưng trong vòng 3 năm qua số vốn huy động của VCB Bắc Ninh đạt được một số lượng đáng kể. Trong vòng 3 năm số vốn huy động từ nền kinh tế đã tăng 72,6% từ mức 1.638 tỷ đồng năm 2011 lên mức 2.827 tỷ đồng năm 2013 trong đó số vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng là 31% năm 2011, tăng lên 42,9% năm 2012 và 34,13% năm 2013. Năm 2012 là năm có mức tăng trưởng cao nhất trong 3 năm trở lại đây khi mức tăng của tổng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế đạt 2.343 tỷ đồng tương đương tăng 43,04%. Mức tăng lớn này có được là do sự gia tăng từ huy động vốn từ dân cư năm 2012 tăng 497 tỷ đồng so với năm 2011, tương đương mức tăng là 49,45%.
Bảng 2.5. Cơ cấu huy động vốn bán lẻ của VCB Bắc Ninh năm 2011 - 2013
__________________________________________________________(Đơn vị: tỷ đồng)
II. Theo thành phần kinh tế
1. Huy động từ TCKT 1.130 69% 1.338 57,1% 1.862 65,86%
2. Huy động từ dân cư 508 31% 1.005 42,9% 965 34,13%
III. Theo kỳ hạn
1. Không kỳ hạn
_________________________
692 42,25 1206 51,47% 1819 64,34%
tâm. Tuy nhiên, với số lượng các chi nhánh ngân hàng mới trên địa bàn ngày càng tăng thêm, cùng với các chính sách ưu đãi dành cho các khách hàng cá nhân cạnh tranh hơn so với VCB Bắc Ninh đã ảnh hưởng đến khả năng huy động từ dân cư. Năm 2013 tổng số vốn huy động từ dân cư đạt 965 tỷ đồng giảm 40 tỷ đồng tương đương giảm 4% so với năm 2012. Mức giảm tuy không lớn nhưng nếu không được khắc phục sẽ ảnh hưởng lớn hơn đến quy mô và thị phần huy động vốn từ dân cư trong những năm tiếp theo của VCB Bắc Ninh.
Nếu như năm 2012 mặt bằng lãi suất huy động bình quân từ dân cư của VCB Bắc Ninh từ 9 - 11%/ năm thì đến năm 2013 giảm mạnh xuống còn từ 6 - 8%/ năm. Mặt bằng lãi suất giảm mạnh như vậy do chủ trương giảm lãi suất từ phía ngân hàng nhà nước đồng thời VCB luôn là đơn vị đi đầu trong việc giảm lãi suất. Điều đó một phần làm giảm khả năng cạnh tranh trong huy động vốn từ dân cư của VCB Bắc Ninh. Trong khi các ngân hàng như Agribank, Vietinbank, BIDV... luôn duy trì mức lãi suất cạnh tranh cao hơn của VCB Bắc Ninh từ 0.3% - 0.5%, lại thường xuyên có các chương trình khuyến mại đã khiến cho nhiều khách hàng không còn mặn mà gửi tiền vào VCB Bắc Ninh mà chuyển sang các ngân hàng khác. Cùng với đó là số lượng các phòng giao dịch gồm 5 phòng giao dịch và một trụ sở chi nhánh của VCB Bắc Ninh vẫn còn quá ít. Các ngân hàng khác như Agribank, Vietinbank, BIDV với số lượng các phòng giao dịch lớn gấp nhiều lần, rộng khắp tại các khu công nghiệp và thành phố Bắc Ninh giúp thu hút số lượng đáng kể tầng lớp dân cư, thuận tiện cho khách hàng đến gửi tiền. Chính vì vậy đã tác động làm giảm khả năng huy động vốn từ dân cư của VCB Bắc Ninh.
□ Tổng NVHĐ
□ NVHĐ từ dân cư
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Số vốn huy động từ dân cư 508 1005 965
1. Tiết kiệm thường
426 83,86% 871 84,67% 788 81,66%
2. Tích lũy kiều hối
35 6,89% 76 7,56% 77 7,98%
về cơ cấu sản phẩm huy động vốn từ tầng lớp dân cu của chi nhánh bao gồm 7 sản phẩm: Tiết kiệm thông thuờng, Tích lũy kiều hối, Tiết kiệm trả lãi định kỳ, Tiết kiệm trả lãi truớc, Tiết kiệm trực tuyến, Tiết kiệm tự động, Tiết kiệm rút gốc từng phần. Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy trong 3 năm 2011 - 2013 sản phẩm tiết kiệm chủ yếu mà khách hàng lựa chọn là “Tiết kiệm thuờng” chiếm tỷ trọng trên 80%. Trong khi đó các sản phẩm tiết kiệm nhu “Tiết kiệm trực tuyến, Tiết kiệm tự động, Tiết kiệm rút gốc từng phần” lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Đối với tiền gửi “Tiết kiệm trực tuyến” các giao dịch gửi/rút tiền sẽ đuợc thực hiện trên internet 24/24h, khách hàng có thể chuyển tiền từ tài khoản Tiền Gửi Thanh Toán (lãi suất thấp) sang tài khoản Tiền Gửi Trực Tuyến (để huởng lãi suất cao hơn), vào tất cả các ngày trong tuần và tại bất cứ nơi nào giúp khách hàng tiết kiệm đuợc thời gian và chi phí. Sản phẩm “Tiết kiệm rút gốc từng phần” cho phép khách hàng cá nhân có thể rút từng phần tiền gốc trong kỳ hạn gửi mà vẫn đuợc huởng nguyên lãi suất xác định tại đầu kỳ đối với phần gốc còn lại đáp ứng nhu cầu đột xuất mà khách hàng không phải tất toán sổ. Đây đều là sản phẩm đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng khi sử dụng, có tính hiện đại và an toàn cao nhung lại đuợc ít khách hàng lựa chọn một phần vì thói quen gửi tiền