Sinh lý bệnh tăng axit uric máu 1 Chuyển hoá purin và sự tạo thành axit uric:

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học 2 (Phần 13) pot (Trang 35 - 38)

2.1. Chuyển hoá purin và sự tạo thành axit uric:

Axit uric là sản phẩm cuối cùng của quá trình thoái biến purine. Giới hạn hoà tan của urat natri khoảng 6,7 mg/dl ở nhiệt độ 37 0C.

Nồng độ axit uric máu trung bình ở nam: 5,1 ± 1,0 mg/dl; ở nữ 4,0 ± 1mg/dl, t−ơng đ−ơng 420àmmol/lít ở nam và 360àmmol/lít ở nữ.

Khi nồng độ axit uric máu v−ợt qua giới hạn trên đ−ợc coi là có tăng axit uric.

Bình th−ờng quá trình tổng hợp và bài tiết axit uric ở trạng thái cân bằng. Tổng l−ợng axit uric trong cơ thể có khoảng 1000 mg. Khoảng 650mg đ−ợc tổng hợp mới và cũng với số l−ợng t−ơng tự đào thải chủ yếu qua thân.

Ribose-5-P+ATP 3

5Phosphoribosyl- Pyrophosphat (P.R-P.P) Glutamin

1

5.Phosphoribosyl-1- Amin

Axit nucleic Axit nucleic

Guanosine Inosine Adenosine Adenine PRPP

6 2 6

A.uric

Sơ đồ chuyển hoá purine (theo Segmilla, Rosenblsom Kelley: 1967).

1: Amidophoribosyl ferase.

2: Hypoxanthine- Guanine phospho ribosyl Transferase.

3: Phosphoribosyl-Pyrophosphat Synthetase- (PRPP Synthetase). 4: Adenine-Phosphoribosyl transferase.

5: Adenosine deaminase.

6: Purine-Nucleoside Phosphorylase. 7: Nucleotidase.

8: Xanthine oxydase.

2.2. Nguyên nhân và phân loại tăng axit uric máu:

Tăng axit uric máu có thể do:

Xanthin

7 7 7 PRPP 4 PRPP PRPP

Guanine Hypoxanthine 2,8 Dioxyadenine Axit Adenylic Axit. Guanylic Axit inosinic

+ Tăng tổng hợp axit uric máu: có thể do ăn nhiều thức ăn có chứa purin, tăng tổng hợp purin nội sinh, tăng thoái biến nucleotite hoặc phối hợp.

+ Giảm bài tiết axit uric qua thân: có thể do giảm lọc ở cầu thân, giảm tiết urat ở ống thân hoặc phối hợp.

+ Phối hợp 2 nguyên nhân kể trên.

2.2.1. Tăng tổng hợp axit uric:

+ Tăng axit uric máu tiên phát: - Không rõ nguyên nhân.

- Thiếu HGPRT (một phần hay toàn bộ). - Tăng hoạt tính men PRPP synthetase. + Tăng axit uric máu thứ phát:

- ăn quá nhiều thức ăn có purine. - Tăng tái tạo nucleotite.

- Tăng thoái hoá ATP. - Bệnh dự trữ glycogen. - Bệnh cơ nặng.

2.2.2. Giảm bài tiết axit uric:

+ Tăng axit uric máu tiên phát. Không rõ nguyên nhân. + Tăng axit uric máu thứ phát:

. Suy thân.

. ức chế bài tiết urat ở ống thân. . Tăng tái hấp thu urat ở ống thân. + Cơ chế ch−a xác định rõ:

. Tăng huyết áp

. C−ờng chức năng tuyến cận giáp

. Một số thuốc làm tăng axit uric máu (cyclosporine, pyrazinamide, ethambutol, liều thấp aspirin).

. Bệnh thân do nhiễm độc chì.

2.2.3. Tăng axit uric máu do nguyên nhân phối hợp:

+ Lạm dụng r−ợu.

+ Thiếu oxy và giảm bão hoà oxy tổ chức. + Thiếu hụt glucose-6-phosphatase.

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học 2 (Phần 13) pot (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)