Mật độ tuyến trùng; t: Mật độ tuyến trùng không đáng kể.

Một phần của tài liệu FILE_20220219_090854_6.1.Bệnh tuyến trùng hại cây Plant Nematology (Trang 105 - 110)

X. americanum phát triển 1 nă mở vùng Nam Dakota Malek, 1969 còn

p: mật độ tuyến trùng; t: Mật độ tuyến trùng không đáng kể.

III. SINH HỌC VÀ SINH THÁI TUYẾN TRÙNG

3.Nguồn gốc phát sinh, phát triển và biến động thành phần của tuyến trùng thực vật

Mối tương quan về số lượng:

Sự gia tăng phát triển thường xuất hiện khi số lượng tuyến trùng ít

hoặc phát triển không có giới hạn và chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố điều kiện ngoại cảnh khác. Điều kiện đó được biểu diễn đồng thời trên một đường cong logic toán học về sự phát triển của tuyến trùng:

N=N0ert

Trong đó: N- số lượng cá thể tại thời điểm đó t: đơn vị thời gian

N0: số lượng tuyến trùng ban đầu.

e= 2,71828 - hằng số cơ sở của hệ thống tự nhiên logarit. t: tỷ số phát triển thực chất

Nếu điều kiện môi trường thay đổi đột ngột thì sự sinh sản của tuyến trùng sẽ biều diễn theo chiều dốc đứng và dừng lại.

III. SINH HỌC VÀ SINH THÁI TUYẾN TRÙNG

3.Nguồn gốc phát sinh, phát triển và biến động thành phần của tuyến trùng thực vật

III. SINH HỌC VÀ SINH THÁI TUYẾN TRÙNG

3.Nguồn gốc phát sinh, phát triển và biến động thành phần của tuyến trùng thực vật

III. SINH HỌC VÀ SINH THÁI TUYẾN TRÙNG

3.Nguồn gốc phát sinh, phát triển và biến động thành phần của tuyến trùng thực vật

Số lượng tuyến trùng dưới ngưỡng gây hại:

Tuyến trùng dưới ngưỡng gây hại chỉ xuất hiện ở những loài lưỡng tính và tỷ lệ đực cái thay đổi:

Giới tính và tỷ lệ sinh sản giữa con đực và con cái do môi trường. Thay đổi cơ cấu cây trồng, thay đổi đặc tính sinh lý cây ký chủ và thay đổi hình thái của chúng một cách liên tục.

Tyler, 1993b đã tìm ra 0,7% M. javanica trở thành con đực khi nuôi cấy 1 tuyến trùng. 14,6% thành con đực ở công thức bị nhiễm năm thứ nhất, cây năm thứ hai: 56,5% phát triển thành con đực.

Triantaphyllow (1960) cho tuyến trùng tuổi 2 (J2) M. incognita vào rễ cà chua, tất cả trở thành con cái, nhưng khi có nhiều tuyến trùng con xâm nhiễm cùng một lúc thì khả năng chúng phát triển thành con đực nhiều hơn.

III. SINH HỌC VÀ SINH THÁI TUYẾN TRÙNG

3.Nguồn gốc phát sinh, phát triển và biến động thành phần của tuyến trùng thực vật

Số lượng tuyến trùng dưới ngưỡng gây hại:

Heterodera rostochiensis (Trudgill, 1967). Khi giảm Carbohydrates ở rễ -> tăng tỷ lệ đực cái, tổng số không thay đổi, J2 trong u sưng phát triển thành tuyến trùng cái, J2 xâm nhập phân hủy bộ rễ, sau đó phát triển thành con đực. Điều này có liên quan nhiều đến nhu cầu dinh dưỡng: rễ, gốc và cả rễ thứ sinh.

Ketudat (1969) đã chứng minh rằng 1 số nấm có liên quan đến giới tính của tuyến trùng. H. rostochiensis trên cà chua tăng lên khi có Rhizoctonia solani,

Verticillium hoặc nấm mốc xám trên cây trồng hoặc trong đất.

Tỷ lệ con cái/ đực là 1:1 ở loài Anguina agropyronifloris, tỷ lệ 73:8 là tỷ số chênh lệch giữa con cái và con đực (Norton, 1965a). Nhiệt độ ảnh hưởng đến tỷ lệ giữa đực cái rất rõ: 300C thì con đực nhiều hơn con cái so với nhiệt độ 15-250C.

M. incognita trên cây cà chua có sự sai khác lớn giữa tỷ số này, con đực xuất hiện nhiều hơn ở nhiệt độ cao (Davide & Triantaphyllow, 1967a).

Một phần của tài liệu FILE_20220219_090854_6.1.Bệnh tuyến trùng hại cây Plant Nematology (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(133 trang)