Tuyến trùng A besseyi thuộc có hình dạng thân thon mảnh và thẳng khi duỗi thân thường cong về phía mặt bụng, trên thân có

Một phần của tài liệu FILE_20220219_090854_6.1.Bệnh tuyến trùng hại cây Plant Nematology (Trang 75 - 77)

- Loài Aphelenchoides besseyi Christie, 1942=A oryzae Loài A fragariae (Ritzema Bos, 1891) Christie, 1932)

Tuyến trùng A besseyi thuộc có hình dạng thân thon mảnh và thẳng khi duỗi thân thường cong về phía mặt bụng, trên thân có

thẳng khi duỗi thân thường cong về phía mặt bụng, trên thân có các vòng nhỏ không rõ ràng, môi tròn có khía, hai bên môi rộng hơn phần gốc môI, môi không xương và thuỳ chẻ sâu hơi cứng. Chiều dày thân bằng 1/4 đường kính thân và có 4 vạch.

Con cái dài: 0,6-0,7mm; a=40-48; b=9-11; c=16-19; v=68-72%. Kim chích hút dài 10mm. Lỗ giao phối nằm ngang, 2 mép hơi Kim chích hút dài 10mm. Lỗ giao phối nằm ngang, 2 mép hơi phồng lên. Túi nhận tinh hình ovan dài. Buồng trứng ngắn có 2-4 hàng, phía trong lỗ giao phối là túi noãn hẹp không rõ ràng. Đuôi hình nón dài, chóp đuôi có mấu đa dạng và có 3-4 núm nhọn.

Con đực dài 0,5-0,7mm; a=40-44; b=9-10; c=16-20; v=50-60%. Đuôi hình nón dài có 4 núm nhọn ở đuôi, gai giao phối rất điển Đuôi hình nón dài có 4 núm nhọn ở đuôi, gai giao phối rất điển hình, tinh hoàn lẻ chuỗi.

II. HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO

2.Đặc điểm một số nhóm tuyến trùng thực vật gây hại phổ biến 5.Tuyến trùng khô đầu lá lúa

Đặc điểm gây hại:

Tuyến trùng A. besseyi có tính chuyên hoá hẹp, thực ký sinh và gây bệnh khô đầu lá trên cây lúa, chúng luôn sống trên cây và không dời khỏi cây ký chủ. Đất chỉ là yếu tố giúp cho chúng lan truyền và

chuyển sang trạng thái hoạt động sau khi tiềm ẩn trong hạt giống (nằm trú ngụ giữa phần vỏ và hạt gạo).

Theo Cralley, 1949; Yoshii & Yamamoto, 1950b; Todd, 1952; Todd & Atkin, 1958) thì tuyến trùng trong trạng thái tiềm sinh từ 8 tháng đến 3 năm sau thu hoạch. Tuyến trùng tồn tại qua hạt giống ở trạng thái tiềm sinh có thể kéo dài tới 2-3 năm hoặc nhiều năm, đây cũng là nguồn bệnh ban đầu, hạt nhìn bên ngoài khó phân biệt với hạt khoẻ. Sau khi gieo hạt vào đất tuyến trùng ở trong hạt vươn theo mầm ra khỏi vỏ hạt, di chuyển năm trong lá nõn cuốn tròn. Từ giai đoạn này đến khi lúa trỗ tuyến trùng thực hiện quá trình sinh sản nhanh, nằm trong lách lá, bẹ lá và dùng kim chích hút vào mô lấy chất dinh dưỡng theo kiểu ngoại kí sinh.

II. HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO

2.Đặc điểm một số nhóm tuyến trùng thực vật gây hại phổ biến 5.Tuyến trùng khô đầu lá lúa

Một phần của tài liệu FILE_20220219_090854_6.1.Bệnh tuyến trùng hại cây Plant Nematology (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(133 trang)