Thực trạng thihànhán treo trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THI HÀNH án TREO từ THỰC TIỄN TỈNH lâm ĐỒNG (Trang 38 - 47)

2.2.1. Thành tựu và nguyên nhân

Vì số lượng các bản án, quyết định cho hưởng án treo những năm gần đây gia tăng cho nên chính quyền địa phương tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức nghiên cứu, quán triệt và triển khai thực hiện một cách nghiêm túc, đúng quy định các chính sách, quy định pháp luật về thi hành án treo. Công tác thi hành án treo tại tỉnh Lâm Đồng hiện nay đang ngày càng được quan tâm.

2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân

Luật thi hành án hình sự (Luật THAHS) được Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 17/6/2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011 là một bước tiến lớn trong cơng tác thi hành án hình sự nói chung và thi hành án treo nói riêng. Qua hơn 7 năm thi hành Luật Thi hành án hình sự bước đầu đã phát huy được hiệu quả trong thực tiễn áp dụng.

Hiện nay, Luật Thi hành án hình sự 2019 đã được ban hành nhưng chưa có hiệu lực thi hành. Tuy nhiên, Luật THAHS 2019 có những sửa đổi, bổ sung liên quan đến việc thi hành án treo như: bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan giám sát, giáo dục người được hưởng án treo; tiêu chuẩn, trách nhiệm, chế độ của người được giao giám sát, giáo dục người được hưởng án treo; nghĩa vụ của người chấp hành án treo; rút ngắn thời gian thử thách đối với ngời được hưởng án treo; việc vắng mặt tại nơi cư trú của ngời được hư-

ởng án treo; xử lý người được hưởng án treo vi phạm… Tuy nhiên, một số vấn đề liên quan đến thi hành án treo trên thực tiễn cịn có những bất cập sau:

Thứ nhất, về thời điểm tính thời gian thử thách của án treo

Việc tính thời gian thử thách của án treo hiện nay đợc xác định trong một số trờng hợp là ngày tuyên án sơ thẩm(8); tuy nhiên, trên thực tế có những trường hợp sau khi tuyên án, người được hưởng án treo khơng có mặt tại địa phương nơi cư trú; do đó, cơ quan thi hành án hình sự Cơng an cấp huyện khơng triệu tập người được hưởng án treo để ấn định thời gian người đư-ợc hưởng án treo phải có mặt tại ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú và ủy ban nhân dân cấp xã không tổ chức giám sát, giáo dục người được hưởng án treo(9).

Tuy nhiên, tác giả cho rằng điều này có thể dẫn đến trường hợp sau thời điểm bản án sơ thẩm được tuyên và trước khi tính thời điểm bắt đầu chấp hành án treo, người được hưởng án treo lại phạm một tội mới thì khơng bị buộc chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo vì đây cha phải trong thời gian thử thách (như trước đây đã từng xảy ra)(11). Rõ ràng, đây là sự bất cập khi xem xét thời điểm tính thời gian thử thách của án treo. Đối với việc xác định thời điểm tính thời gian thử thách của án treo từ khi tuyên án sơ thẩm có những hạt nhân hợp lý của nó; bởi lẽ điều này sẽ có tác dụng thiết thực giáo dục, ngăn ngừa ngay đối với ngời bị kết án(12); đồng thời giải quyết được trường hợp trên. Đối với trường hợp người được hưởng án treo khơng có mặt tại địa phương nơi cư trú để chấp hành án treo thì có thể coi là cố ý vi phạm nghĩa vụ trong thời gian thử thách và Tịa án có thể quyết định buộc người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo; trường

hợp có đủ các yếu tố cấu thành tội phạm thì có thể khởi tố tội khơng chấp hành án (theo Điều 380 BLHS năm 2015).

Bên cạnh đó, việc xác định thời gian thử thách của án treo từ khi tuyên án phúc thẩm (trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm khơng cho hưởng án treo, Tịa án cấp phúc thẩm cho hưởng án treo) hoặc từ khi tuyên án giám đốc thẩm (trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm không cho hưởng án treo nhưng Hội đồng giám đốc thẩm sửa bản án phúc thẩm cho hưởng án treo) cũng có những bất cập.

Thứ hai, rút ngắn thời gian thử thách của án treo. Hiện nay, việc xem xét rút ngắn thời gian thử thách của án treo được hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTCVKSNDTC ngày 14/08/2012 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP. Tuy nhiên, nếu so sánh với giảm thời hạn chấp hành án khác (giảm thời hạn chấp hành án phạt tù; giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo khơng giam giữ) thì hiện nay chưa quy định việc rút ngắn thời gian thử thách của án treo đối với người dưới 18 tuổi.

Việc rút ngắn thời gian thử thách chưa được các cơ quan tổ chức giám sát người được hưởng án treo trong thời gian thử thách chưa được chú trọng, cịn làm chiếu lệ. Có trường hợp tại địa phương không biết rõ người đang chấp hành án treo đang làm gì, ở đâu, nhân thân của họ như thế nào. Chính vì vậy cơng tác quản lý, giám sát, giáo dục người đang chấp hành án treo tại địa phương cịn bị bng lỏng.

Thứ ba, trường hợp trong thời gian thử thách, người được hưởng án treo mắc bệnh tới mức mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. Theo Khoản 3 Điều 49 BLHS năm 2015 thì “đối với người đang chấp hành hình phạt tù mà bị bệnh tới mức mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì… Tịa án có thể quyết định đa họ vào một cơ sở điều trị bắt buộc chữa bệnh… Thời gian bắt buộc chữa bệnh được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù”.

Như vậy, theo tinh thần của Điều luật trên thì việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh chỉ áp dụng đối với người đang chấp hành hình phạt tù và thời gian bắt buộc chữa bệnh chỉ được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù. Tuy nhiên, đối với người được hưởng án treo mắc bệnh tới mức mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình thì việc họ thực hiện được các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo quy định của Luật Thi hành án hình sự như người bình thường là khơng thể (như: chấp hành nghiêm chỉnh cam kết của mình trong việc tuân thủ pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân, 03 tháng một lần nộp bản tự nhận xét về việc chấp hành pháp luật…). Và nếu trong trường hợp họ đi chữa bệnh thì có được tính vào thời gian thử thách của án treo vì thực tế họ đang khơng thực hiện nghĩa vụ của mình theo Luật Thi hành án hình sự?

Vướng mắc về việc giám sát trong thực hiện chức năng của Viện kiểm sát đó chính là việc giám sát người phải thi hành án treo của các cơ quan tổ chức có thẩm quyền khi họ thực hiện xong thời gian thử thách mà Bản án đã tuyên hoặc được xét miễn, giảm thời gian thử thách theo quy định tại khoản 3 Điều 62 của Luật Thi hành án hình sự. Viện kiểm sát khơng phải là chủ thể nhận được Giấy chứng nhận chấp hành xong thời gian thử thách trong khi

Luật quy định Viện kiểm sát lại là chủ thể giám sát việc thi hành án hình sự của các cơ quan, tổ chức được giao trách nhiệm giám sát người phải thi hành án treo tại địa phương, tổ chức của mình. Từ đó, nhận thấy quy định trên là bất cập trong quá trình giám sát việc thi hành án treo của Viện kiểm sát đối với cơ quan tổ chức được giao giám sát, giáo dục người phải thi hành án treo.

Ngun nhân của tình trạng này chính là do sự thiếu quan tâm của cơ quan, tổ chức được giao giám sát giáo dục người phải thi hành án treo tại địa phương, cụ thể ở đây chính là trách nhiệm của UBND cấp xã được giao giám sát giáo dục người phải thi hành án treo trên địa bàn quản lý. Chính vì sự bất cập này mà đã xảy ra nhiều tình huống khiến cho người đã thi hành án treo đã chấp hành xong thời gian thử thách của mình tuy nhiên họ cũng khơng nhận được giấy chứng nhận đã chấp hành xong thời gian thử thách của bản án đã tuyên cho họ được hưởng án treo và thời gian thử thách.

Vướng mắc trong việc chuyển bản án về cho cơ quan, tổ chức được giao giám sát giáo dục người phải thi hành án treo chính là việc chuyển án cho UBND cấp xã nơi bị án cư trú. Đó là, khi xảy ra tình huống người đang chấp hành thời gian thử thách phạm tội mới hoặc khi họ thực hiện hành vi tái phạm, thì khi tiến hành điều tra hành vi phạm tội cơ quan chức năng không thể xác định người đó đã chấp hành xong thời gian thử thách hay chưa, điều này đặc biệt quan trọng bởi vì liên quan đến việc xác định họ phạm tội mới hay tái phạm đối với Bản án đã tuyên trước đây và việc xác định đó làm cơ sở để tổng hợp hình phạt hay xác định khi họ thưc hiện hành vi phạm tội mới... để từ đó cơ quan điều tra và Viện kiểm sát xác định họ có tái phạm hay khơng làm cơ sở để khởi tố vụ án được chính xác, đúng người, đúng tội.

Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ ý thức chấp hành pháp luật của người phải thi hành án, nhưng nguyên nhân chính vẫn là việc quy định của Luật thi hành án hình sự chưa đầy đủ.

Các quy định của Luật Thi hành án hình sự đã quy định chức năng, nhiệm vụ của các cá nhận, tổ chức có liên quan đến thi hành án hình sự nói chung và tổ chức thi hành án treo nói riêng. Tuy nhiên, khơng quy định cơ quan, tổ chức được giao việc thi hành án treo có quyền yêu cầu người phải thi hành án treo có mặt làm việc mà khơng quy định cho cơ quan, tổ chức thi hành án treo được quyền áp giải khi người phải chấp hành án treo khi họ cố tình vắng mặt tại địa phương khi nhận được Giấy triệu tập; Đồng thời, Luật còn hạn chế bất cập đó chính là khơng quy định quyền xử phạt hành chính của những cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ giám sát giáo dục đối với những người thi hành án treo cố tình vắng mặt khi đã nhận được giấy triệu tập nhưng không đến làm việc. Điều này, thực tiễn khách quan đã xảy ra trên thực tế tuy nhiên khơng có quy định của pháp luật về các biện pháp xử phạt hành chính hay biện pháp áp giải tư pháp khác…. Khiến cho trên thực tế việc giám sát, giáo dục người đang chấp hành án treo trên thực tế không tạo được sức răn đe, giáo dục họ, mà nguy hiểm hơn cịn tạo ra việc coi thường pháp luật, khơng coi việc được hưởng án treo là biện pháp khoan hồng của pháp luật mà chỉ càng lúc càng coi thường pháp luật, dễ tạo ra hiệu ứng lan truyền trong xã hội nơi địa phương họ sinh sống.

Chính vì vậy pháp luật về thi hành án hình sự nói chung và pháp luật về thi hành án treo nói riêng cần phải quy định cụ thể và chặt chẽ hơn các quyền về xử phạt vi phạm hành chính, quyền áp giải khi người phải thi hành án treo khi nhận được giấy triệu tập nhưng cố tình khơng đến làm việc, nhằm đảm

bảo tính nghiêm minh của pháp luật và bản án của tịa án đã có hiệu lực pháp luật.

Thứ năm, Xuất phát nguyên nhân từ UBND cấp xã

Không mở sổ theo dõi người thi hành án treo tại địa phương, chậm ban hành quyết định phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục người thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ, quyết định phân cơng khơng có số, khơng ghi thời gian ban hành.

Để xảy ra những vi phạm trên là do Luật thi hành án hình sự đã có hiệu lực song cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn hướng dẫn, kiểm tra cho đội ngũ cán bộ UBND cấp xã làm công tác này chưa được quan tâm kịp thời, thường xuyên, đúng mức nên nhiều cán bộ chưa nắm vững các quy định của Luật; đội ngũ cán bộ làm công tác này ở cấp xã thường phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc và có sự thay đổi vị trí cơng tác thường xun.

Bên cạnh đó Chủ tịch UBND cấp xã chưa kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn kịp thời việc thực hiện đúng theo quy định của pháp luật về công tác thi hành án phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo khơng giam giữ nên có trường hợp cịn chưa được giám sát, giáo dục chặt chẽ người chấp hành án trên địa bàn.

Ngồi ra, có trường hợp UBND cấp xã lại khơng tổ chức thi hành án treo, không phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục người được hưởng án treo trong thời gian thử thách. Dẫn đến có bị án trong thời gian thử thách đã chấp hành nghiêm chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật

cứ để xét đề nghị Tòa án giảm thời gian thử thách cho bị án nhằm động viện, khuyến khích, tác động những người được hưởng án treo trên địa bàn cải tạo, rèn luyện tốt hơn.

Một số UBND cấp xã chưa nhận thức, thấy rõ được tầm quan trọng trong cơng tác THAHS nói chung và cơng tác quản lý theo dõi, giáo dục đối tượng chấp hành án treo và cải tạo khơng giam giữ nói riêng, dẫn đến tình trạng bng lỏng, xem nhẹ, thiếu sự quan tâm trong công tác chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ của mình. Cơng tác chỉ đạo, kiểm tra hướng dẫn của các cơ quan có liên quan đối với các UBND cấp xã và các cán bộ được phân cơng làm cơng tác thi hành án hình sự cịn chưa được thường xuyên, sâu sát.

Tiểu kết Chương 2

Công tác thi hành án treo trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn khảo sát để thực hiện luận văn từ năm 2014 đến 2018, nhìn chung cơng tác thi hành án treo tại tỉnh Lâm Đồng đã đạt được những kết quả quan trọng, các bản án xét xử đã có hiệu lực pháp luật đưa các bị cáo được tòa án tuyên cho hưởng án treo đều được ra quyết định thi hành án kịp thời, đúng quy định của pháp luật và tổ chức thi hành quyết định thi hành án treo đúng thời hạn quy định của pháp luật.

Thời gian qua trong công tác thi hành án treo trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng được thực hiện tương đối tốt. Công tác giáo dục người người được hưởng án treo của UBND cấp xã, phường, thị trấn đã đem lại nhiều kết quả. Bên cạnh đó nhiều nơi chưa quan tâm, đầu tư đúng mức đến công tác thi hành án treo, khi kiểm tra, kiểm sát đã phát hiện nhiều vi phạm. Một trong những nguyên nhân dẫn đến các vi phạm là do cán bộ làm công tác thi hành án treo và UBND các xã chưa được đào tạo, tập huấn nghiệp vụ công tác thi hành án treo. Khi chuyển giao quyết định thi hành án treo cho UBND cấp xã cũng cịn có rất nhiều khó khăn, vướng mắc như: Trình độ dân trí cịn khá thấp, khơng am hiểu pháp luật, dẫn đến tình trạng bị án khơng thực hiện việc thi hành án. Công chức Tư pháp xã và lực lượng Cơng an xã cịn lúng túng trong việc thi hành án treo, triệu tập người thi hành án để làm kiểm điểm, giáo dục họ chấp hành án. Cán bộ lãnh đạo UBND xã còn chưa quan tâm đúng mức đến lĩnh vực thi hành án treo đối với bị án.

Chương 3

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢTHI HÀNH ÁN TREO TẠ̛I TỈNH LÂM ĐỒNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THI HÀNH án TREO từ THỰC TIỄN TỈNH lâm ĐỒNG (Trang 38 - 47)