Dự báo các yếu tố tác động tới hiệu quả thihànhán treo tại tỉnh Lâm Đồng thời gian tớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THI HÀNH án TREO từ THỰC TIỄN TỈNH lâm ĐỒNG (Trang 47 - 50)

Lâm Đồng thời gian tới

3.1.1. Công tác thực hiện pháp luật và vấn đề hoàn thiện pháp luật về thi hành án treo

Trong q trình xây dựng và hồn thiện pháp luật về thi hành án treo, và việc thực hiện pháp luật thi hành án treo phải được cụ thể hóa các vấn đề, đó là:

- Xây dựng pháp luật về thi hành án treo dựa trên cơ sở đánh giá thực tiễn cơng tác thi hành án treo, hồn thiện quy định pháp luật thi hành án hình sự, trong đó có thi hành án treo nhằm bảo đảm các Bản án hình sự của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật phải được tơn trọng và được đưa ra thi hành trên thực tế. Nhằm đảm bảo tính nghiêm minh, tính trừng trị và tính khoan hồng của pháp luật.

- Xây dựng pháp luật nhằm làm rõ trách nhiệm của UBND xã , phường, thị trấn trong việc thi hành án treo và quản lý việc thi hành án treo tại địa phương mình quản lý.

- Theo tinh thần của Luật thi hành án hình sự và Nghị Quyết trên để áp dụng trên thực tế thì cơ quan thi hành án treo là ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi bị án cư trú (theo Luật cư trú), làm việc. Thực tế công tác thi hành án treo thực tiễn từ tỉnh Lâm Đồng không mắc sai lầm trong việc tổ chức thi hành án treo. Tuy nhiên, để phòng ngừa những sai sót có thể mắc trong tương lai và là tài liệu tham khảo cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, qua tổng kết kinh nghiệm thi hành án treo trên thực tế, tôi nhận thấy khi tổ chức thi hành án treo thường mắc những sau lầm phổ biến sau:

Thứ nhất, xác định không đúng người phải thi hành án treo trên thực tế. Nguyên nhân chủ yếu là do cá nhân, tổ chức được giao giám sát, giáo dục người được hưởng án treo khơng trực tiếp tìm hiểu nhân thân và thân nhân của họ, thiếu khách quan, toàn diện;

Thứ hai, nhận thức không đúng hoặc không đầy đủ quy định pháp luật về thi hành án treo. Việc này thường do người người được giao quản lý, giám sát, giáo dục người phải thi hành án treo không nắm vững quy định pháp luật về thi hành án.

Như vậy, để tổ chức thực hiện việc thi hành án treo trên 1 điạ bàn cụ thể thì cần xác định đúng người phải thi hành án treo là trách nhiệm của những người được giao quản lý giám sát, giáo dục mà chủ thể cuối cùng là UBND cấp xã, cơ quan tổ chức tổ chức thi hành án treo.

3.1.2. Mối quan hệ với việc thực hiện pháp luật thi hành án nói chung

Mối quan hệ trong việc thực hiện bao gồm các cơ quan: Tòa án Viện Kiểm sát , Cơng an và chính quyền địa phương và tổ chức được giao giám sát, giáo dục người được hưởng án treo.

Cần có 1 cơ chế phù hợp khi phối hợp giữa các cơ quan chức năng khi tiến hành tổ chức thi hành án treo tại từng địa phương cụ thể nhằm đảm bảo tính phù hợp với điều kiện khách quan của địa phương đó trong cơng tác thi hành án treo trên thực tiễn. Ví dụ như việc xem xét đến điạ bàn quản lý thì bố trí cán bộ giám sát giáo dục phù hợp, không nên quá chủ quan, duy ý chí mà cần tính đến hiệu quả thực tiễn của cơng tác thi hành án treo trên địa bàn được bố trí phân cơng. Từ đó nâng cao hiệu quả của hoạt động phối hợp của từng điạ phương.

3.1.3. Quyền và lợi ích hợp pháp của người bị kết án

Quyền và và lợi ích hợp pháp của người bị kết án là quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp. Và cần phải chú trọng các vấn đề khi thực hiện pháp luật thi hành án treo nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho người được hưởng án treo.

- Khi thực hiện pháp luật thi hành án treo, cơ quan thi hành án, các cơ quan hữu quan, người có trách nhiệm, các tổ chức xã hội, đồn thể, mọi cơng dân (gọi chung là chủ thể thực hiện pháp luật thi hành án) phải tôn trọng và bảo đảm quyền cơng dân, quyền và lợi ích hợp pháp của người bị kết án,

khơng được có thái độ phân biệt đối xử, hạn chế quyền tự do công dân của họ khi pháp luật không quy định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THI HÀNH án TREO từ THỰC TIỄN TỈNH lâm ĐỒNG (Trang 47 - 50)