Phõn tớch “Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm

Một phần của tài liệu 50 Bài Văn mẫu LT vào lớp 10 THPT (Trang 26 - 28)

của Nguyễn Khoa Điềm

Bài thơ Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm ra đời ngay tại chiến khu Trị – Thiờn, trong những ngày khỏng chiến chống Mĩ đang dần đến thắng lợi nhưng vẫn cũn vụ cựng gian khổ. Nhà thơ đó tận mắt chứng kiến hỡnh ảnh những bà mẹ Tà-ụi gió gạo nuụi bộ đội đỏnh Mĩ, để cảm xỳc từ hiện thực thăng hoa thành những vần thơ cú sức lay động mónh liệt. Bài thơ “thể hiện tỡnh yờu thương con gắn với lũng yờu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ miền tõy Thừa Thiờn bằng những khỳc ru nhịp nhàng, mang giọng điệu ngọt ngào trỡu mến”.

Người mẹ trong thi ca từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm luụn là hỡnh tượng trung tõm, cú sự phỏt triển về tầm vúc và chiều sõu tỡnh cảm tư tưởng, hài hoà riờng chung. Từ những người mẹ trong thơ Tố Hữu thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp như bà Bầm, bà Bủ, bà mẹ Việt Bắc đến người mẹ trong Tiếng hỏt con tàu của Chế Lan Viờn, chỳng ta đó từng được cảm nhận sự gắn kết giữa người mẹ với cỏch mạng và khỏng chiến. Đến thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ, với tớnh chất quyết liệt gian khổ, chỳng ta từng gặp những vẻ đẹp như hỡnh tượng người mẹ đào hầm giấu hàng sư đoàn dưới đất ở Đất quờ ta mờnh mụng của nhà thơ Dương Hương Ly. Cú thể núi hỡnh tượng người mẹ trong bài thơ của Nguyễn Khoa Điềm là sự kế thừa tốt đẹp những đặc trưng người mẹ quờ hương – người mẹ chiến sĩ, tập trung những cảm xỳc trong trẻo nhất của nhà thơ, gợi về vẻ đẹp tõm hồn của đồng bào dõn tộc theo khỏng chiến. Khụng phải ngẫu nhiờn khi phổ nhạc bài thơ này, nhạc sĩ Trần Hoàn đó đặt lại tựa đề là Lời ru trờn nương, bởi lẽ chớnh những lời ru đó làm thành cấu tứ của bài thơ, dẫn dắt ta vào một thế giới mang đậm bản sắc riờng của người Tà-ụi. Bài thơ như là minh chứng của tấm lũng đồng bào dõn tộc một lũng tin theo Đảng, , thương con thương bộ đội, thương yờu nỳi rừng nương rẫy làng bản, thương đất nước. Tỡnh thương thành điệp khỳc xuyờn suốt theo nhịp chày của mẹ : “Em cu Tai ngủ trờn lưng mẹ ơi. Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ”

Cú lẽ đõy là lời của nhà thơ, hàm chứa bao trỡu mến dành cho chỳ bộ Tà-ụi như muốn gúp thờm bao thương mến hoà cựng khỳc ru của mẹ. Hỡnh ảnh ấy khiến người đọc bồi hồi nhớ lại những cõu thơ viết về người mẹ Việt Bắc trong khỏng chiến chống Phỏp của nhà thơ Tố Hữu : “Nhớ người mẹ nắng chỏy lưng.

Địu con lờn rẫy bẻ từng bắp ngụ”

Người mẹ chống Phỏp và người mẹ chống Mĩ cú những điểm tương đồng trong cụng việc. Nhưng ở Nguyễn Khoa Điềm, hỡnh ảnh thơ này khụng xuất phỏt từ nỗi nhớ mà được cất lờn ngay giữa hiện thực chống Mĩ. Nột đẹp của hỡnh tượng được khơi lờn từ tớnh chất cụng việc “Mẹ gió gạo mẹ nuụi bộ đội”. Người mẹ được khắc hoạ trong từng chi tiết sống động nhất, nổi bật với tứ thơ thật đẹp : “Nhịp chày

nghiờng, giấc ngủ em nghiờng”.

Tưởng như trong động tỏc của mẹ cũng đó ngõn lờn nhịp điệu ru ngọt ngào và nhịp đưa em đều đặn an bỡnh như trờn một cỏnh vừng ờm. Tỏc giả hoàn toàn khụng thi vị hoỏ mà bằng ngũi bỳt tả thực giỳp người đọc nhận ra : mồ hụi mẹ núng hổi, vai mẹ gầy – bao vất vả như đọng cả trờn đụi vai mẹ. Mỗi khỳc ru hiện lờn hỡnh ảnh mẹ trong nhiều tư thế cũng như cụng việc khỏc nhau : gió gạo, tỉa bắp, chuyển lỏn, đạp rừng… như hoàn chỉnh bức chõn dung lao động khoẻ khoắn cũng như niềm hõn hoan được hoà vào những cụng việc khỏng chiến. Khụng những thế, qua những hỡnh ảnh này, ta cũn hỡnh dung một nhịp sống bỡnh

thản của những người dõn và cỏn bộ chiến sĩ ở chiến khu chống Mĩ. Mặc dự, trong thực tế, đõy là nơi hứng chịu rất nhiều bom đạn kẻ thự và luụn phải đương đầu với những cuộc hành quõn lựng sục “tỡm và diệt”, càn quột hũng xúa sạch dấu tớch của vựng chiến khu đầu mối Bắc – Nam này. Cuộc sống khú khăn thiếu thốn đũi hỏi phải tự cấp tự tỳc, tăng gia sản xuất, bảo đảm nuụi quõn đỏnh giặc. Hỡnh ảnh người mẹ gió gạo khiến ta lại liờn tưởng đến những nhịp chày trong bài hỏt Tiếng chày trờn súc Bom Bo của cố nhạc sĩ Xuõn Hồng. Ở đõu cũng vậy, khi cỏch mạng được bao bọc, chăm chỳt bằng tất cả tỡnh cảm yờu nước của nhõn dõn, khi biết dựa vào dõn thỡ khụng sức mạnh tàn bạo nào của kẻ thự cú thể khuất phục.

Gạo dành để nuụi quõn, mẹ lại lờn nương tỉa bắp, cựng với a-kay. Đàng sau hành động đú ẩn chứa vẻ đẹp của sự hi sinh, nhường cơm sẻ ỏo cho người cỏch mạng. Lũng mẹ bao dung lại được cảm nhận bằng bao tỡnh cảm thương mến của nhà thơ : “Lưng nỳi thỡ to mà lưng mẹ nhỏ. Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ

mỏi. Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi. Mặt trời của mẹ, con nằm trờn lưng”.

Lời thơ thật dịu dàng như ru sõu thờm giấc ngủ cho em cu Tai, như muốn sẻ chia những vất vả nhọc nhằn trong cụng việc của mẹ. Khụng gian mờnh mang của vựng nỳi rừng tõy Thừa Thiờn như mở ra với ỏnh mặt trời lan toả khắp nỳi đồi. Nổi bật giữa khung cảnh là người mẹ Tà-ụi với cụng việc cần mẫn. Nhưng mẹ khụng hề đơn độc chớnh vỡ cú mặt trời của mẹ – em cu Tai đang ngon giấc. Với cỏch vớ von đặc sắc này, nhà thơ đó tạo nờn liờn tưởng về mối quan hệ mật thiết của con người với nỳi rừng, nương rẫy. Khụng cú tỡnh cảm gắn bú, khụng thể tạo được liờn tưởng thỳ vị giữa hạt bắp với con nằm trờn lưng. Mặt trời khụng gợi ra cảm giỏc về độ núng, độ chúi mà trở thành hỡnh tượng biểu trưng cho nguồn sống mạnh mẽ. Mặt trời của bắp đem lại hạt mẩy hạt chắc. Mặt trời của mẹ – em cu Tai là hạnh phỳc, nguồn sống của mẹ. Những chỳ bộ Tà-ụi được tắm trong ỏnh sỏng sẽ trở nờn vạm vỡ săn chắc, ỏnh mặt trời hào phúng ban tặng cho mẹ những đứa con khoẻ mạnh của nỳi rừng. Hỡnh tượng sỏng tạo của Nguyễn Khoa Điềm đó đem lại những rung cảm thẩm mĩ đặc biệt.

Người đọc cũn nhận ra tấm lũng mẹ mờnh mụng trong hỡnh ảnh mẹ con khụng cỏch xa : Lưng đưa nụi và tim hỏt thành lời . Lời tim ngõn nga suốt ba đoạn thơ thành điệp khỳc dạt dào thương mến : “Ngủ ngoan

a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi. Mẹ thương a-kay…”

Khởi nguồn của mọi hành động cao cả bắt đầu từ tỡnh yờu bỡnh dị nhất. Điểm xuất phỏt của lời ru chớnh từ tấm lũng mẹ thương a-kay vụ bờ bến này ! Cũn tỡnh thương nào bỡnh dị, gần gũi mà sõu sắc bằng tỡnh mẹ thương con ? Âm vang lũng mẹ cất thành lời ru, thành lời thơ đầy xỳc cảm của Nguyễn Khoa Điềm, với những chiều liờn tưởng gắn bú trực tiếp với từng cụng việc của mẹ, bộc lộ vẻ đẹp rất giản dị mà cao cả. Mẹ thương a-kay ! – rất ngắn gọn nhưng cũng rất đầy đủ, đẹp đẽ vẻ đẹp tõm hồn mẹ. Hơn thế nữa, đú là xuất phỏt điểm của những tỡnh cảm thời đại : mẹ thương bộ đội. Cú ranh giới nào của tỡnh thương rất đầm ấm ấy khụng ?

Sự sống của a-kay cũng là tương lai của buụn làng. Bởi thế cũng rất tự nhiờn khi mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đúi. Cuộc sống của người Tà-ụi những năm chống Mĩ cũn bao cơ cực thiếu thốn nhưng sức mạnh của tỡnh thương sẽ giỳp người mẹ vượt lờn tất cả. Bàn tay mẹ cần mẫn tỉa bắp, gieo mầm sự sống với niềm mong mỏi thật bỡnh dị : hạt bắp lờn đều. Nỳi rừng, làng buụn và đứa con thõn thương vụ cựng với tõm hồn mẹ. Tỡnh cảm yờu thương ấy cũn thăng hoa trong những ước mơ về sự sống buụn làng. Đẹp thay và cũng dạt dào thương mến là lời thơ : Con mơ cho mẹ…hạt gạo trắng ngần, hạt bắp lờn đều. Giấc mơ giản dị truyền sang em cu Tai cũn chứa đựng niềm mong ước về tương lai của con : “Mai sau con lớn vung

chày lỳn sõn… Mai sau con lớn phỏt mười kalưi”.

Hỡnh ảnh gắn với tương lai của con thật kỡ vĩ, như mang theo sức mạnh của cỏc nhõn vật sử thi huyền thoại. Ước vọng về con làm nờn sức mạnh, sự bền bỉ của mẹ. Đồng thời cũn hội tụ cả sức mạnh cộng đồng từ quỏ khứ đến hiện tại gắn với tinh thần cuộc chiến đấu lõu dài, vượt qua bao súng giú thử thỏch.

Cảm hứng của khỳc ru cuối gắn liền với hiện thực khốc liệt và khẩn trương của cuộc khỏng chiến chống Mĩ, với nhịp sống chiến khu Trị – Thiờn. Hỡnh ảnh của mẹ trong đoạn thơ này cú một sự thay đổi, khụng phải trong một dỏng chờnh chao trong nhịp chày nghiờng, khụng lặng thầm nhẫn nại gieo từng hạt giống mà rất dứt khoỏt mạnh mẽ : “Mẹ đi chuyển lỏn, mẹ đi đạp rừng”.

Dỏng vẻ con người được tụ đậm qua hai động từ “đi” gợi tư thế chủ động với những cụng việc tiếp sức chiến đấu : chuyển lỏn, đạp rừng như hàm chứa ý thức tự hào của người Tà-ụi làm chủ vựng nỳi rừng của ta. Con người trong tư thế đối mặt với kẻ thự, quyết tõm chiến đấu giữ đất giữ rừng. Kẻ thự với dó tõm “đuổi ta phải rời con suối”, người Tà-ụi vẫn một dạ kiờn trung ! Khụng chỉ cú mẹ, mà anh trai cầm sỳng, chị gỏi cầm chụng và em cu Tai cũng theo mẹ vào trận cuối. Những cõu thơ hừng hực tinh thần bất khuất của người dõn tộc miền tõy Thừa Thiờn, đem lại cảm hứng lạc quan của cuộc chiến đấu chống Mĩ. Sự trưởng thành của mỗi con người từ nhận thức đến hành động đó được khẳng định bằng hai cõu thơ thật khoẻ khoắn : “Từ trờn lưng

mẹ, em đến chiến trường. Từ trong đúi khổ, em vào Trường Sơn”.

khẳng định dứt khoỏt con đường em đi sẽ hoà vào đội ngũ chiến đấu với ý chớ quyết thắng. Đú là cơ sở cho ước mơ thật đẹp : “Con mơ cho mẹ được thấy Bỏc Hồ. Mai sau con lớn làm người Tự do”.

Trong tỡnh cảm của người Tà-ụi cũng như của những đứa con miền Nam chiến đấu chống Mĩ, Bỏc Hồ luụn là nguồn động viờn, là biểu tượng sỏng chúi của cỏch mạng, của chiến thắng. Bởi vậy, mong ước được gặp Bỏc luụn là cảm xỳc thường trực, dự cho thời điểm viết bài thơ này là 1971. Bởi lẽ, chỉ cú thống nhất, mẹ mới được ra với Bỏc. Giấc mơ đẹp gắn liền với ước nguyện giành lại trọn vẹn non sụng, thoả lũng Bỏc mong. Lời ru kết lại cựng hỡnh tượng em cu Tai của tương lai là người Tự do của một đất nước hoà bỡnh. Đú cũng là mong ước chung của nhõn dõn, của những người Việt Nam yờu nước.

Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm đó tạo được những cảm xỳc đồng điệu với bao người con miền Nam anh dũng thời chống Mĩ, núi lờn trọn vẹn vẻ đẹp và tõm tư của người dõn tộc miền tõy Thừa Thiờn trung dũng kiờn cường, thủy chung với cỏch mạng. Cảm xỳc bỡnh dị trong sỏng với hỡnh tượng người mẹ đó làm nờn sức hấp dẫn riờng của tỏc phẩm. Từ ngụn ngữ đến hỡnh ảnh thơ đều đậm chất dõn tộc, đem đến cho người đọc những cảm nhận đặc biệt thương mến cựng hoà theo lời ru cho giấc ngủ thanh bỡnh của em bộ Tà-ụi. Bài thơ toỏt lờn tinh thần lạc quan cỏch mạng, kết đọng những õn tỡnh sõu lắng của nhà thơ về nhõn dõn đất nước cũng như niềm tin vào thắng lợi cuối cựng của cuộc khỏng chiến chống Mĩ. Niềm tin ngày ấy giờ đõy đó thành hiện thực. Em cu Tai ngày ấy giờ đõy cũng đó trưởng thành và sống làm người Tự do như niềm mong mỏi ngày nào thiết tha trong lời ru của mẹ. Nhưng lời ru ngày ấy mói cũn sức vang ngõn trong lũng bao thế hệ, bồi đắp tỡnh yờu quờ hương đất nước, con người Việt Nam.

Một phần của tài liệu 50 Bài Văn mẫu LT vào lớp 10 THPT (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w