Đặc điểm tự nhiên xã hội của tỉnh Đồng Nai có ảnh hưởng đến hoạt động thực hành quyền công tố các vụ án giết người của Viện kiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG tố đối với tội GIẾT NGƯỜI từ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 31 - 32)

- Ở gian đoạn xét xử, Điều 285 BLTTHS quy định trước khi mở phiên

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên xã hội của tỉnh Đồng Nai có ảnh hưởng đến hoạt động thực hành quyền công tố các vụ án giết người của Viện kiểm

các vụ án giết người của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên - xã hội của tỉnh Đồng Nai có ảnh hưởng đến hoạt động thực hành quyền công tố các vụ án giết người của Viện kiểm đến hoạt động thực hành quyền công tố các vụ án giết người của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai

Tỉnh Đồng Nai là 1 tỉnh rộng lớn, cùng với mật độ dân cư đông với 11 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 02 thành phố và 09 huyện. Những điều kiện tự nhiên, kinh tế XH nêu trên tuy tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, song bên cạnh đó mặt trái của nó đã ảnh hưởng đến việc phát sinh, phát triển nhiều loại tội phạm, tính đa dạng phức tạp trong cơ cấu tội phạm ngày càng tăng. Điều đó đã và đang đặt ra cho lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh phải giải bài toán sao cho vừa phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng trưởng kinh tế nhưng đồng thời với nó là phải đảm bảo đời sống, ổn định kinh tế cho nhân dân trong tỉnh, giảm tỷ lệ thất nghiệp, giữ vững trật tự trị an, bảo vệ mội trường sinh thái, sẵn sàng đập tan mọi âm mưu phá hoại công cuộc đổi mới xảy ra trên địa bàn. Để làm được điều này không thể không kể đến vai trị của hệ thống các CQTP trong đó có VKSND.

Nhiều năm qua, Đồng Nai đã tiếp nhận một lượng lớn dân nhập cư từ khắp các tỉnh, thành trên cả nước về sinh sống và lập nghiệp. Đa số lao động nhập cư có trình độ văn hóa và hiểu biết pháp luật thấp nên khó khăn cho cơng tác quản lý, tun truyền giáo dục pháp luật. Hiện các khu công nghiệp được thành lập nhiều nhưng lại chưa đi cùng với việc xây dựng nhà ở, các

thiết chế văn hóa, khu vui giải trí... cho cơng nhân sau giờ tan ca nên dễ dẫn đến tụ tập rượu chè, nghiện hút ma túy…vi phạm pháp luật. Riêng đối với các vụ án giết người xảy ra trên địa bàn tỉnh, có nhiều dạng khác nhau, thường chiếm đa số là do mâu thuẫn cá nhân, mâu thuẫn tình cảm gia đình và do động cơ khác như cướp tài sản, hiếp dâm,...Với đặc thù là tỉnh công nghiệp, địa bàn rộng lớn, nhiều khu nhà trọ, dân nhập cư khó kiểm sốt nên sau khi gây án, việc truy bắt đối tượng, cũng như việc che dấu tội phạm cũng làm các cơ quan tố tụng gặp nhiều khó khăn.

Trước những điều kiện tự nhiên, kinh tế XH nêu trên tuy tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, song bên cạnh đó mặt trái của nó đã ảnh hưởng đến việc phát sinh, phát triển nhiều loại tội phạm, tính đa dạng phức tạp trong cơ cấu tội phạm ngày càng tăng. Điều đó đã và đang đặt ra cho lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh phải giải bài toán sao cho vừa phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng trưởng kinh tế nhưng đồng thời với nó là phải đảm bảo đời sống, ổn định kinh tế cho nhân dân trong tỉnh, giảm tỷ lệ thất nghiệp, giữ vững trật tự trị an, bảo vệ mội trường sinh thái. Để làm được điều này không thể không kể đến vai trò của hệ thống các CQTP trong đó có hoạt động thực hành quyền công tố của VKSND.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG tố đối với tội GIẾT NGƯỜI từ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)