Phương pháp khảo sát và phương thức xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ file word) Quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (Trang 46 - 47)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.5. Phương pháp khảo sát và phương thức xử lý số liệu

2.2.5.1. Phương pháp khảo sát

Để triển khai các nội dung nghiên cứu nêu trên, chúng tôi phối hợp các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp quan sát, phương pháp đàm thoại, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi,...

2.2.5.2. Phương thức xử lí số liệu

Để có những nhận xét khách quan về kết quả nghiên cứu, sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu thu được từ phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi. Cụ thể: - Tính số trung bình cộng:  xi Trong đó: + X : Số trung bình cộng X = i 1 n nxi + i1

: Tổng điểm đạt được của khách thể nghiên cứu

+ n: số khách thể được nghiên cứu - Tính số phần trăm: % = Trong đó: + m: Số lượng khách thể trả lời m 100 n

+ n: Số lượng khách thể nghiên cứu

- Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý kết quả khảo sát.

Chúng tôi quy ước điểm như sau: Không thường xuyên, Không hiệu quả, Không ảnh hưởng, Không khả thi, Không cấp thiết: 1 điểm.

Đôi khi; Thỉnh thoảng; Ít hiệu quả, Ảnh hưởng một phần, Ít khả thi, Ít cấp thiết: 2 điểm.

Rất thường xuyên, Rất hiệu quả, Ảnh hưởng nhiều; Rất khả thi, rất cấp thiết: 3 điểm. Áp dụng công thức: (max- min)/n để tính khoảng phân biệt giữa các mức độ ta có: (3- 1)/3= 0.67. Khoảng điểm cụ thể như sau:

Mức thấp: Không thường xuyên, Không hiệu quả, Không ảnh hưởng, Không khả thi, Không cấp thiết: 1 ≤ ĐTB ≤ 1.67

Mức trung bình: Đôi khi; Thỉnh thoảng; Ít hiệu quả, Ảnh hưởng một phần, Ít khả thi, Ít cấp thiết: 1.68 ≤ ĐTB ≤ 2.35

Mức cao: Rất thường xuyên, Rất hiệu quả, Ảnh hưởng nhiều; Rất khả thi, rất cấp thiết: 2.36 ≤ ĐTB ≤ 3

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ file word) Quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w