AXIT – BAZƠ – MUỐ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA 8(64 TIẾT) (Trang 71 - 75)

III. Vai trị của ngùơn nước trong đời sống và sản xuất – Chống ơ nhiễm nguồn nước: (SGK)

AXIT – BAZƠ – MUỐ

HnA

3. Phân loại :

- Axit cĩ oxi

Ví dụ : H2SO4, HNO3, H2CO3 … - Axit khơng cĩ oxi.

Ví dụ : HCl, H2S … 4. Tên gọi :

- Axit khơng cĩ oxi :

Tên axit : axit + Tên phi kim + Hiđrơ Ví dụ : HCl : Axit clohiđric

HBr : Axit Bromhiđric H2S : Axit sunfurơ - Axit cĩ oxi :

Axit cĩ nhiều nguyên tử oxi

Tên axit : axit + Tên phi kim + ic Ví dụ : H2SO4 : Axit Sunfuric

HNO3 : Axit Nitric H2CO3 : Axit cacbonic Axit cĩ ít nguyên tử oxi

Tên axit : axit + Tên phi kim+ ơ

Ví dụ :H2CO3 : axit sunfurơ

II. Bazơ :

1. Khái niệm :

Phân tử bazơ gồm cĩ một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhĩm

Hiđrơxit (-OH)

2. Cơng thức hĩa học :

M(OH)n

n : hĩa trị của kim loại 3. Tên gọi :

Tên bazơ : tên kim loại + hiđrơxit

(Nếu kim loại cĩ nhiều hĩa trị, đọc tên bazơ cĩ kèm theo hĩa trị) Ví dụ :NaOH : Natri hiđrơxit

Fe(OH)2 : Sắt II Hiđrơxit Fe(OH)3 : Sắt III Hiđrơxit 4. Phân loại :

Dựa vào tính tan, bazơ được chia thành 2 loại : a. Bazơ tan trong nước (kiềm)

Ví dụ : NaOH, KOH, Ba(OH)2, …

Ví dụ :Fe(OH)2, Fe(OH)3, …

III. Muối :

1. Khái niệm :

Phân tử muối gồm cĩ một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit

2.Cơng thức hĩa học : MxAy

Trong đĩ : M là nguyên tố kim loại A là gốc axit

3. Tên gọi :

Tên kim loại ( kèm theo hĩa trị nếu cĩ) + tên gốc axit Ví dụ :

NaCl : Natri clorua Al2(SO4)3 : Nhơm sunfat Fe(NO3)2 : Sắt (II) nitrat KHCO3 : Kali Hiđrơcacbonat NaH2PO4 : Natri Hiđrơphotphat 4. Phân loại :

a. Muối trung hịa : Là muối mà trong gốc axit khơng cĩ nguyên tử Hiđrơ, cĩ thể thay thế bằng nguyên tử kim loại

Ví dụ : Na2CO3, K2SO4 …

b. Muối axit : Là muối mà trong đĩ gốc axit cịn nguyên tử Hiđrơ chưa được thay thế nguyên tử kim loại.

Ví dụ : NaHSO4, Ba(HCO3)…

B. BAØI TẬP

Bài tập 1: Điền đầy đủ vào bảng sau: Bảng 1 :

Nguyên tố Cơng thức của oxit bazơ Tên gọi bazơ tương ứngCơng thức của Tên gọi

1 Na Na2O Natri oxit NaOH Natri Hiđrơxit

2 Ca CaO Canxi oxit Ca(OH)2 Canxi Hiđrơxit

3 Mg MgO Magiê oxit Mg(OH)2 Magiê Hiđrơxit

4 Fe (II) FeO Sắt II oxit Fe(OH)2 Sắt (II)

Hiđrơxit

5 Fe(III) Fe2O3 Sắt III oxit Fe(OH)3 Sắt (III)

Hiđrơxit

Nguyên tố Cơng thức của

oxit axit Tên gọi

Cơng thức của

axit tương ứng Tên gọi

1 S (VI) SO3 Lưu huỳnh trioxit H2SO4 Axit

sunfuric

2 P (V) P2O5 Điphotpho

pentaoxit H3PO4 photphoricAxit

3 C (IV) CO2 Cacbon đioxit H2CO3 Axit

cacbonic

4 S (IV) SO2 Lưu huỳnh đioxit H2SO3 Axit

sunfurơ

Bài tập 2: Hãy điền vào ơ trống những cơng thức hĩa học thích hợp

Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc của axit K2O HNO3 Ca(OH)2 SO2 Al2O3 SO3 BaO H3PO4 Bài tập 2/130/sgk

oxit Bazơ Tên Bazơ Na2O NaOH Natri hiđrơxit Li2O Li(OH)2 Liti Hiđrơxit FeO Fe(OH)2 Sắt (II) Hiđrơxit BaO Ba(OH)2 Bari Hiđrơxit CuO Cu(OH)2 Đồng (II) Hiđrơxit Al2O3 Al(OH)3 Nhơm Hiđrơxit

Bài tập 6/130/sgk :

Đọc tên những chất cĩ CTHH sau : HBr : axit Brơm hidric

H2SO3 : axit sunfurơ H3PO4 : axit photphoric H2SO4 : axit sunfuric

b. Mg(OH)2 : magiê hiđrơxit Fe(OH)3 : sắt III hiđrơxit Cu(OH)2 : Đồng II hiđrơxit Ba(NO3)2 : Bari hiđrơxit c. Al2(SO4)3 : Nhơm sun fat

Na3PO4 : Natri photphat ZnS : Kẽm sunfua

NaHPO4 : natri hiđrơxit photphat NaH2PO4 : natri đihiđrơxit photphat

Rút kinh nghiệm

. . . . . . . .



Gốc

axit Cơng thức axit Tên axit

- Cl HCl Axit clohiđric=SO3 H2SO3 Axit sunfurơ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA 8(64 TIẾT) (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w