Sự truyền tín hiệu điều khiển đường lên: E-DPCCH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ HSUPA (Trang 82 - 86)

NGHIÊN CỨU CHI TIẾT VỀ CÔNG NGHỆ HSUPA

3.3.5Sự truyền tín hiệu điều khiển đường lên: E-DPCCH

Sự truyền tín hiệu điều khiển ngoài dải E-DCH có liên quan đường lên, đã phát trên kênh vật lý E-DPCCH, bao gồm:

 2 bít RSN.  7 bít E-TFCI.

 1 bít yêu cầu tốc độ (‘bit may mắn’).

Hình 3.16: Quan hệ định thời đối với các kênh điều khiển đương xuống, 10 ms TTI.

Bảng 3.1: Thời gian xử lý UE và nút B nhỏ nhất. Chú ý rằng độ trễ lan truyền phải được bao gồm trong dự toán định thời nút B

Hình 3.17:Hệ thức định thời đối với các kênh điều khiển đương xuống, 2 ms TTI.

E-DPCCH được phát song song theo hướng DPCCH đường lên mang theo mã phân kênh riêng biệt với hệ số trải phổ 256. Theo cách đó,

khả năng tương thích ngược được bảo đảm cảm thấy rằng DPCCH đường lên đã giữ lại chính xác cấu trúc như trong phiên bản WCDMA trước đó. Ngoài lợi ích việc phát DPCCH và E-DPCCH song song, thay vì thời gian ghép kênh dựa vào mã phân kênh như thế, cho phép bố trí mức công suất độc lập đối với 2 kênh. Điều này có lợi khi chất lượng nút B có thể khác giữa các sự thực hiện.

Hình 3.18: Mã hóa E-DPCCH

Tập hợp đầy đủ 10 bít thông tin E-DPCCH được mã hóa thành 30 bít sử dụng mã Reed-Müller bậc 2 (giống như mã khối khi sử dụng cho sự mã hóa của thông tin điều khiển trên DPCCH). 30 bít được phát trên 3 khe E- DPCCH đối với trường hợp 2 ms E-DCH TTI (Hình 3.18). Trong trường hợp 10 ms E-DCH TTI, cấu trúc 2 ms được lặp lại 5 lần. Định thời E- DPCCH được sắp cho thẳng hàng với DPCCH (và do đó DPDCH và E- DPDCH).

Để giảm đến mức tối thiểu nhiễu phát ra trong tế bào, E-DPCCH chỉ được phát khi E-DPDCH được phát. Do đó, nút B phải nhận ra dù E- DPCCH có hiện diện hay không trong khung phụ nào đó (sự phát hiện DTX) và, nếu hiện diện, mã hóa thông tin E-DPCCH. Một vài thuật toán có thể thực hiện được đối với sự phát hiện DTX, chẳng hạn, so sánh năng lượng E-DPCCH so với ngưỡng phụ thuộc phương sai tạp âm.

Truy nhập gói đường lên tốc độ cao (HSUPA) là những tính năng mới được đề cập trong phiên bản Rel’6 của 3GPP cho hệ thống truy nhập vô tuyến W- CDMA/UTRA- FDD. Với các mạng truy nhập vô tuyến sử dụng công nghệ HSUPA hứa hẹn sẽ hỗ trợ nhiều dịch vụ đa phương tiện với tốc độ dữ liệu khá cao (5,76 Mbps), cũng như đạt được hiệu quả phổ tần cao hơn đối với dữ liệu chuyển mạch gói. HSUPA khi vận hành cùng với HSDPA sẽ tạo ra sự thay đổi quan trọng trong toàn bộ hệ thống thông tin di động. Nếu so sánh với hệ thống ứng dụng kỹ thuật theo phiên bản Rel’99 thì hệ thống 3GPP có những ưu điểm vượt trội hơn hẳn như:

• Tăng dung lượng hệ thống lên 70%

• Giảm trễ truyền dẫn gói tại thiết bị đầu cuối xuống 55% • Tăng thông lượng người dùng lên 50%

Hiện nay các hệ thống thông tin di động với ứng dụng HSUPA đã được triển khai tại nhiều nước trên thế giới để cung cấp chất lượng băng rộng di động tốc độ cao.

Do thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế nên đồ án không khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo để đồ án này được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ HSUPA (Trang 82 - 86)