Bàn giao lần lượt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ HSUPA (Trang 70 - 73)

NGHIÊN CỨU CHI TIẾT VỀ CÔNG NGHỆ HSUPA

3.2.2. Bàn giao lần lượt

Các quá trình ARQ lai của E-DCH không thể tự bản thân chúng bảo đảm bàn giao lần lượt, khi không có sự tương tác giữa các quá trình. Ngoài ra, trong trạng thái chuyển giao mềm, dữ liệu được thu độc lập tại 1 vài nút B và vì thế có thể được thu tại RNC trong bậc khác nhau so với được phát.

Ngoài ra, sự khác nhau trong độ trễ vận chuyển Iub/Iur có thể là nguyên nhân không có bàn giao lần lượt tới RLC. Vì thế, bàn giao lần lượt phải được bổ sung thêm vào thực thể MAC-e và thực thể sự bổ sung trong RNC đã được xác định với mục đích đó trong thực thể MAC riêng biệt, MAC-es. Trong E-DCH, sự bổ sung luôn được thực hiện cho mỗi kênh logic sao cho tất cả dữ liệu cho kênh logic được dẫn vào trong chuỗi tới thực thể RLC tương ứng. Điều đó có thể được so sánh với HS-DSCH nơi mà sắp xếp lại được thực hiện trong cấu hình hàng chờ sắp xếp lại.

Cơ chế hiện thời thực hiện sự bổ sung trong RNC là sự bổ sung cụ thể và không chuẩn hóa, nhưng đặc trưng giống như nguyên lý như lý thuyết với HS-DSCH được sử dụng. Vì vậy, mỗi MAC-es PDU đã phát từ

Hình 3.10: Cơ chế sự bổ sung.

UE bao gồm số chuỗi truyền (TSN), điều mà được tăng lên cho mỗi sự truyền trên kênh logic. Do kiểu các MAC-es PDU dựa vào TSN, sự cung cấp trong chuỗi tới các thực thể RLC là có thể thực hiện được.

Minh họa cơ chế sự bổ sung xem xét trạng thái đã thể hiện trong hình 3.10. Các MAC-es PDU 0, 2, 3, và 5 đã được thu tại RNC trong khi các MAC-es PDU 1 và 4 còn chưa được thu. RNC có thể trong trạng thái

đó không biết tại sao các PDU 1 và 4 không thể tìm thấy và cần lưu trữ các PDU 2, 3, và 5 trong bộ đệm sự bổ sung. Ngay khi PDU 1 tới, PDU 1, 2 và 3 có thể được cung cấp cho RLC.

Cơ chế sự bổ sung cũng cần điều chỉnh trạng thái nơi mà các PDU thường xuyên bị thất lạc bởi vì sự mất mát toàn bộ Iub, lỗi trong tín hiệu ARQ lai, hoặc trong trường hợp số lớn nhất của việc phát lại đã hoàn thành mà không giải mã thành công. Trong các trạng thái đó 1 cơ chế tránh làm chậm được cần thiết, đó là 1 cơ chế ngăn cản cơ chế sự bổ sung lùi lại để các PDU không bao giờ đến. Mặt khác, PDU 5 trong hình 3.10 sẽ không bao giờ được chuyển đến RLC.

Sự tránh làm chậm có thể được hoàn thành với bộ định thời giống như cái mà đã được xác lập đối với UE trong HS-DSCH. Bộ định thời tránh làm chậm chuyển các gói tới thực thể RLC nếu PDU đã bị thiếu với 1 thời gian nhất định. Nếu cơ chế tránh làm chậm chuyển các PDU tới thực thể RLC quá sớm, nó có thể dẫn đến việc phát lại RLC không cần thiết khi mà PDU chỉ được làm chậm, chẳng hạn, bởi vì quá nhiều sự phát lại ARQ lai. Mặt khác, nếu các PDU được giữ lại quá lâu trong bộ đệm sự bổ sung, nó cũng sẽ làm giảm sút hiệu suất từ đó độ trễ sẽ tăng.

Cải tiến cơ chế tránh làm chậm, nút B chuyển thời gian (số khung và số khung phụ) khi mà mỗi PDU đã được giải mã phù hợp tới RNC, cũng như bao nhiêu sự phát lại trước đó PDU đã được thu thành công. RNC có thể sử dụng thông tin đó để tối ưu hóa chức năng sắp xếp lại. Xem xét ví dụ trong hình 3.10. Nếu PDU 5 trong ví dụ trên đã cần 4 sự phát lại và số lớn nhất cố gắng phát lại đã định dạng bằng 5, RNC biết rằng nếu PDU 4 đã không thu được trong thời gian đi hết 1 vòng ARQ lai (cùng với 1 vài số dư để xem xét sự biến đổi trong độ trễ Iub) sau khi PDU 5, nó thường

xuyên bị mất. Trong trường hợp đó, RNC chỉ đợi thời gian đi hết 1 vòng trước khi chuyển PDU 5 tới RLC.

Hình 3.11: Cấu trúc và định dạng MAC-e/es PDU.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ HSUPA (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w