luật sư và các luật sư thành viên.
Số lượng luật sư tăng lên về số lượng, đồng thời nâng cao về chất lượng, tăng cường hiệu quả hoạt động của luật sư, là lực lượng nòng cốt thực hiện các dịch vụ pháp lý nói chung và tham gia hoạt động bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự nói riêng. Ra sức học tập nhằm nâng cao trình độ chun mơn cũng như thực hiện tốt Bộ quy tắc ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam để đáp ứng hội nhập trong tình hình hiện. Luật sư khơng nên quan tâm đến thù lao của khách hàng khi hành nghề luật, hãy quan tâm và chú trọng đến các yếu tố ngoài vật chất như lợi ích tinh thần, là trách nhiệm, là niềm vinh dự mà xã hội đã giao cho hãy luôn nghỉ đến người nghèo, gia đình chinh sách, gia đình có cơng với cách mạng với nước trong q trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc được trợ giúp pháp lý một cách đầy đủ theo tình thần của Luật trợ giúp pháp lý, thông qua các trung tâm trợ giúp pháp lý. Khi có các cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu luật sư bào chữa theo luật định thông qua Trung tâm trợ giúp pháp lý, Đồn luật sư, thì luật sư khơng được từ chối mà cho rằng đó là nghĩa vụ cao đẹp để của luật sư khi xã hội giao cho, ln hồn thành tốt nhiệm vụ khi được tổ chức phân công, chỉ định. Khi tiến hành các hoạt động bào chữa của mình luật sư ngồi sự cơng tâm trong hoạt động nghề nghiệp, luật sư không chỉ bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho than chủ mà cịn phải bảo vệ sư công minh của pháp luật, bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ. Đất nước ta trong thời kỳ hội nhập quốc tế, việc tăng cường đội ngũ luật sư về số lượng cũng như về chất lượng rất hết sức cần thiết, đặc biệt chú trong trao dồi kỹ năng về ngoại ngữ pháp lý góp phần đáp ứng trong thời hiện nay, góp phần bảo vệ cơng lý và xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn.
Ngày 18 tháng 01 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 123/QĐ-TTg để thực hiện cho chủ trương trên đó là phê duyệt đề án “ Phát triển
đội ngũ Luật sư phục vụ hội nhập quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020” với mục
tiêu khái quát là:
- Xây dựng và phát triển đủ số lượng luật sư chuyên sâu trong lĩnh vực thương mại, đầu tư để đáp ứng nhu cầu tư vấn và tham gia tranh tụng các vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong xã hội, trong đó có cơ quan Chính phủ, các tập đồn kinh tế của Nhà nước. Đến năm 2015, số lượng luật sư được đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực thương mại, đầu tư là 400 người; năm 2020 số lượng này là 1.000 người; số luật sư đạt tiêu chuẩn quốc tế là 150người, bao gồm cả những người được đào tạo hoặc tự đào tạo nhưng được thu hút theo chính sách của Đề án.
Đến năm 2015, bảo đảm mỗi tập đồn kinh tế của Nhà nước có ít nhất từ 2 đến 3 cán bộ pháp chế được đào tạo theo Đề án này.
- Phát triển các tổ chức hành nghề luật sư theo hướng hình thành các cơng ty luật chuyên sâu trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi. Mục tiêu có ít nhất 30 tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi vào năm 2020.
Mục tiêu cụ thể trong Quyết định của Thủ tướng chính phủ trong phần 2.3 có ghi:
“Tập trung nâng cao năng lực đào tạo trong nước đối với luật sư theo
các chương trình chuẩn quốc tế và khu vực; phấn đấu đến năm 2011 đưa vào hoạt động Trung tâm đào tạo luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế liên kết với nước ngoài; đến năm 2020 các Trung tâm này đủ năng lực để mở rộng đào tạo luật sư đạt tiêu chuẩn quốc tế cho một số nước trong khu vực”.
Đoàn luật sư là một tổ chức có nhiệm vụ quản lý, giám sát các tổ chức hành nghề luật sư, luật sư thành viên của Đồn mình quản lý. Khi tham gia hoạt động nghề nghiệp thì luật sư phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật, nội quy, quy định của tổ chức luật sư, Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam, ngoài ra khi hoạt động hành nghề của mình luật sư phải tuân thủ Bộ quy đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam.
Những giải pháp cần được kiện toàn khi luật sư tiến hành hoạt động bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
Để tiếp tục kiện toàn, củng cố tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của luật sư và tổ chức hành nghề luật sư trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
Thứ nhất, tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức hoạt động của Ban Chủ
nhiệm Đoàn Luật sư đảm bảo về số lượng và nâng cao chất lượng; Chủ nhiệm Đoàn luật sư phải đảm bảo các điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam, có đủ sức khỏe, năng động, có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao; đủ sức lãnh đạo Đoàn Luật sư phát huy tốt nhiệm vụ, quyền hạn của Đoàn theo quy định hiện hành, nhằm phát huy tốt vai trò tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư.
Thứ hai, hồn thiện mơi trường pháp lý và chính sách phát triển nghề luật
sư Việt Nam trong thời gian tới, có sự đồng thuận trong nhận thức của xã hội cũng như giới luật sư về tầm quan trọng của luật sư có vị trí, vai trị của đội ngũ luật sư trong tố tụng hình sự, đặc biệt là hoạt động của luật sư trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, muốn có được điều đó thì cần có những giải pháp cụ thể hóa chiến lược phát triển nghề luật sư Việt Nam; chất lượng đào tạo luật sư cần được nâng cao, bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng hành nghề cho các luật sư phải được chú trọng, luôn quan tâm trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho các luật sư những kiến thức chuyên môn mới và trao dồi kỹ năng hành nghề luật
trong môi trường hội nhập quốc tế;
Thứ ba, nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư về chuyên môn, nghiệp vụ,
chất lượng tranh tụng, dịch vụ tư vấn pháp luật cho cá nhân, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; đảm bảo 100% số lượng luật sư được đào tạo, bồi dưỡng về kỹ năng hành nghề, đạo đức, ứng xử nghề nghiệp và tin học, ngoại ngữ.
Thứ tư, phát triển các tổ chức hành nghề luật sư phù hợp với nhu cầu của
xã hội về dịch vụ pháp lý, mang tính chun nghiệp cao, chun mơn hóa theo lĩnh vực. Đến năm 2020 có 1 đến 2 tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi, có khả năng tham gia tranh tụng, đàm phán các vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng nhu cầu pháp lý của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp.
Thứ năm, thực hiện biện pháp hỗ trợ phát triển nghề luật sư; tăng cường
công tác quản lý nhà nước về luật sự và hành nghề luật sư, công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm đối với tổ chức, hoạt động luật sư; có hình thức khen thưởng kịp thời cho các luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có thành tích và có cơng đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hôi của địa phương.
Thứ sáu, thành lập tổ chức Đảng trong Đoàn Luật sư theo Chỉ thị số
33/CT/TW ngày 30/3/2009 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt của luật sư nhằm phát huy vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng trong tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư.