Tổ chức nghiên cứu thực trạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học môn toán tại trường tiểu học bồ đề, quận long biên, thành phố hà nội (Trang 36)

2.2.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng

Mục đích nghiên cứu thực trạng quản lí dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội để đánh giá một cách khách quan, khoa học về thực trạng tổ chức, quản lí hoạt động này, từ đó chỉ ra những ưu điểm, hạn chế, những thuận lợi và khó khăn, bất cập và nguyên nhân, cung cấp cơ sở thực tiễn để xây dựng các biện pháp có tính cần thiết, khả thi và hiệu quả trong việc quản lí dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội.

2.2.2. Nội dung nghiên cứu thực trạng

Khảo sát và chỉ ra thực trạng hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu hoạt động dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội.

Khảo sát và chỉ ra thực trạng quản lí dạy học môn Toán theo hướng nghiên cứu quản lí hoạt động dạy và học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội.

Khảo sát và chỉ ra thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lí hoạt động dạy học môn Toán theo hướng nghiên cứu các hoạt động dạy và học của Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội.

2.2.3. Địa bàn nghiên cứu, khảo sát

Luận văn tiến hành nghiên cứu tại Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội.

2.2.4. Phương pháp nghiên cứu thực trạng

2.2.4.1. Xây dựng công cụ nghiên cứu

a. Xây dựng mẫu phiếu điều tra

Công cụ nghiên cứu thực trạng được xác định gồm: phiếu trưng cầu ý kiến, các số liệu thống kê và báo cáo thứ cấp, và quản lí hoạt động dạy và học của Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội như các bản kế hoạch, bản đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch,…

b. Chọn mẫu điều tra

Việc chọn mẫu được tiến hành theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Tổng số khách thể được chọn ra để khảo sát là: 38 CBQL và GV. Trong đó, cán bộ quản lí (Phòng GD ĐT và BGH nhà trường) 9 đồng chí; GV 29 đồng chí. c. Tổ chức điều tra

- Thu thập thông tin qua phiếu hỏi: Phát phiếu hỏi đến 38 đồng chí.

- Thu thập thông tin từ phỏng vấn sâu: Tiến hành phỏng vấn sâu trên 9 đồng chí cán bộ quản lí, 5 GV dạy văn hóa tại Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội.

2.2.4.2. Xử lí dữ liệu nghiên cứu

- Đánh giá mức độ thực hiện quản lí dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội theo tiêu chí mức độ thực hiện bằng thang đo khoảng cách 3 mức độ: Tốt, Trung bình và Không tốt.

+ Xếp loại Tốt: Điểm trung bình từ 2,5 đến cận 3

+ Xếp loại Trung bình: Điểm trung bình từ 1,5 đến cận 2,5 + Xếp loại Không tốt: Điểm trung bình từ 0,5 đến cận 1,5

Kết quả nghiên cứu thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi sẽ được tác giả xử lí số liệu bằng thống kê toán học. Trong đó chủ yếu sử dụng trung bình số học và sử dụng tần suất, tỷ lệ phần trăm.

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn Toán tại Trƣờng tiểu học Bồ Đề

2.3.1. Thực trạng mục tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề

Để đánh giá thực trạng hoạt động dạy của GV tại Trường tiểu học Bồ Đề, chúng tôi nghiên cứu bằng Phiếu trưng cầu ý kiến các đối tượng nghiên cứu. Kết quả đánh giá được thể hiện thông qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.4: Kết quả đánh giá thực trạng về hình thức, phƣơng pháp dạy học môn Toán của GV tại Trƣờng tiểu học Bồ Đề

Mức độ thực hiện

Tốt Trung bình Không tốt Điểm Xếp

TT Nội dung Số

% Số % Số % TB Loại

lượng lượng lượng

Nắm vững mục tiêu của hoạt động

1 dạy học môn Toán tại Trường tiểu 29 76% 5 13% 4 11% 2.7 Tốt học Bồ Đề

Thực hiện kế hoạch giảng dạy theo

2 đúng nội dụng chương trình giảng 30 79% 5 13% 3 8% 2.7 Tốt dạy

Tổ chức hình thức học tập đa dạng,

3 khai thác các điều kiện bên ngoài 28 74% 4 11% 6 15% 2.6 Tốt Nhà trường

Sử dụng các hình thức dạy học thực

4 hiện theo tiêu chí đánh giá dựa vào 25 66% 4 11% 9 23% 2.4 TB năng lực đầu ra

Vận dụng linh hoạt, phù hợp các

5 phương pháp dạy học tích cực trong 26 68% 7 18% 5 14% 2.6 Tốt dạy học môn Toán tại Trường tiểu

học Bồ Đề

Trung bình chung 2.6 Tốt

Kết quả đánh giá trên bảng 2.4 cho thấy thực trạng mục tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề được thực hiện rất tốt. Bốn trên năm tiêu chí đánh giá kết quả đạt được ở mức “Tốt”, tỉ lệ đánh giá từ 68% đến 79%.

Hai tiêu chí 1 và 2 được đánh giá cao nhất, lần lượt là 76% và 79%. Các mục tiêu của hoạt động dạy học và thực hiện kế hoạch giảng dạy theo nội dung chương trình được các GV tại Trường tiểu học Bồ Đề nắm vững, thực hiện nghiêm túc và đạt kết quả cao.

Tiêu chí 4 đạt kết quả xếp loại trung bình, điều này cho thấy việc sử dụng các hình thức dạy học đánh giá dựa vào năng lực đầu ra của HS còn chưa được GV nắm vững một cách đầy đủ. Thực tế cho thấy, tiêu chí này trong quá trình thực hiện cũng tương đối khó để định lượng được.

2.3.2. Thực trạng hoạt động dạy môn Toán của GV tại Trường tiểu học Bồ Đề

Bảng 2.5: Kết quả đánh giá hoạt động dạy môn Toán của GV tại Trƣờng tiểu học Bồ Đề

Mức độ thực hiện

Tốt Trung bình Không tốt Điểm Xếp

TT Nội dung Số TB Loại

% Số % Số %

lượng lượng lượng

1 Nắm vững nội dung chương trình 27 71% 6 16% 5 13% 2.6 Tốt dạy học

2 Thực hiện kế hoạch giảng dạy theo 25 64% 9 23% 5 13% 2.5 Tốt đúng tiến độ

3 Giáo viên truyền đạt còn HS ghi 21 55% 8 21% 9 24% 2.3 TB nhận và tiếp thu kiến thức

Sử dụng và phối hợp nhuần nhuyễn

4 các phương pháp đặc thù trong dạy 20 53% 9 24% 9 23% 2.3 TB học môn Toán

5 Luôn khuyến khích sự tranh luận, 18 47% 10 26% 10 27% 2.2 TB phát biểu của HS trong lớp

6 Dạy học theo hướng cá nhân hoá, 19 50% 10 26% 9 24% 2.3 TB phát huy hết khả năng của mỗi HS

7 Thường xuyên sử dụng các trang 22 58% 9 24% 7 18% 2.4 Tốt thiết bị đồ dùng trong dạy học

8 Ứng dụng CNTT trong dạy học 18 47% 8 21% 12 32% 2.2 TB

Trung bình chung 2.3 TB

Dữ liệu bảng 2.5 cho thấy, đa số khách thể nghiên cứu của đề tài đánh giá mức độ thực hiện hoạt động giảng dạy của giáo viên dạy Toán ở mức độ trung bình, và thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Trong đó, GV và CBQL giáo dục có xu

độ”, đạt 64%. Đây cũng là một trong những yêu cầu của giáo viên giảng dạy môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề.

Tiếp đến, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đánh giá mức độ thực hiện tiêu chí cao hơn các tiêu chí khác đó là: “Nắm vững nội dung chương trình dạy học”, đạt 71% và ”Sử dụng và phối hợp nhuần nhuyễn các phương pháp đặc thù trong dạy học môn Toán”, cũng được đánh mức độ thực hiện tốt 53%. Tuy nhiên, khi được hỏi về “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học” và “Luôn khuyến khích sự tranh luận, phát biểu của học sinh trong lớp”, tương ứng đều đạt 47%. Điều này chứng tỏ khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình dạy học của các giáo viên thấp, ít sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học và đặc biệt giáo viên cũng ít thực hiện việc khuyến khích sự tranh luận, phát biểu của học sinh trong lớp. Đây chính là 2 tiêu chí trong nội dung này mà giáo viên và cán bộ quản lý của Nhà trường cần phải chú ý để có biện pháp thực hiện tốt hơn.

2.3.3. Thực trạng hoạt động học môn Toán của HS tại Trường tiểu học Bồ Đề Bảng 2.6: Kết quả đánh giá thực trạng hoạt động học môn Toán của HS

Trƣờng tiểu học Bồ Đề Mức độ thực hiện

Tốt Trung bình Không tốt Điểm Xếp

TT Nội dung Số

% Số % Số % TB Loại

lượng lượng lượng

1 Thực hiện tốt nội qui, qui định của 25 66% 7 18% 6 16% 2.5 Tốt Nhà trường

2 Đảm bảo chuyên cần trong học tập 21 55% 12 32% 5 13% 2.4 TB 3 Có tinh thần thái độ học tập 14 37% 17 45% 7 18% 2.2 TB nghiêm túc 4 Có ý thức tự giác trong học tập 15 39% 13 34% 10 27% 2.1 TB Trung thực trong học tập, có ý 5 thức chống lại những hành vi sai 7 18% 25 66% 6 16% 2.0 TB trái trong học tập 6 Sử dụng, bảo vệ và chuẩn bị đồ 13 34% 12 32% 13 34% 2.0 TB dùng học tập tốt Trung bình chung 2.2 TB

Thông qua kết quả điều tra ở bảng 2.6 cho thấy chất lượng hoạt động học của học sinh chỉ đạt ở mức Trung bình, điểm trung bình chung toàn thang đo = 2,2. Trong 6 tiêu chí xem xét trên thì có 1 tiêu chí đạt ở mức độ tốt là yêu cầu “Thực hiện tốt nội qui, qui định của trung tâm” đạt 66%. Đây là điều kiện rất quan trọng đối với HS trong học tập môn Toán. Khi thực hiện tốt các qui định này thì các em sẽ có kết quả học tập tốt.

Ngoài ra, có 1 tiêu chí đạt mức độ trung bình thấp nhất là “Trung thực trong học

tập, có ý thức chống lại những hành vi sai trái trong học tập”, chỉ đạt 18% Tốt và tới 16%

Không tốt. Các tiêu chí 3,4 và 6 cũng chỉ đạt ở mức độ Trung bình.

Như vậy, HS tại Trường tiểu học Bồ Đề đã chấp hành khá tốt những nội qui, qui định của Nhà trường, có tinh thần học tập nghiêm túc, ý thức trách nhiệm cao trong học tập, đa số học sinh đã biết chủ động trong học tập như tìm hiểu, huy động các kiến thức, kỹ năng cần thiết để học tốt.

2.4. Thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Toán tại Trƣờng tiểu học Bồ Đề

2.4.1. Quản lí việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học

Xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch DH của mỗi GV dạy Toán trong Nhà trường là cơ sở để các cấp QL kiểm tra, đánh giá, xác định việc hoàn thành và mức độ hoàn thành công việc của GV. Tuy nhiên, để đạt được chất lượng và yêu cầu của mục tiêu GD trong Nhà trường, các cấp QL phải quan tâm và chỉ đạo để GV trong Nhà trường nhận thức đầy đủ mục đích, nội dung, phân phối chương trình của từng môn, từng lớp. Từ đó, xây dựng kế hoạch DH phù hợp với công tác giảng dạy môn Toán của GV.

Bảng 2.7: Kết quả đánh giá việc QL xây dựng và thực hiện kế hoạch DH môn Toán của CBQL

Mức độ thực hiện

Tốt Trung bình Không tốt Điểm Xếp

TT Nội dung Số TB Loại

% Số % Số %

lượng lượng lượng

1 Giúp GV nắm vững mục tiêu kế 26 68% 7 18% 5 14% 2.6 Tốt hoạch hoạt động dạy học

2 Chỉ đạo các TCM xây dựng nội 23 61% 8 21% 7 18% 2.4 TB dung hoạt động dạy học

3 Chỉ đạo GV xây dựng hình thức 26 68% 6 16% 6 16% 2.5 Tốt hoạt động dạy học

Xây dựng và công bố phương

4 pháp ứng dụng hoạt động dạy 23 61% 6 16% 9 23% 2.4 TB học

5 Duyệt và kiểm tra các kế hoạch 24 63% 4 11% 10 26% 2.4 TB hoạt động dạy học

Trung bình chung 2.4 TB

hiện xếp loại “Tốt”. Kết quả thực hiện ở các BP 2, 3,4 và 5 ở mức “Không tốt” còn cao, lần lượt là 18%, 16%, 24% và 26%. Điều này phản ánh việc chỉ đạo QL chung còn chưa được các GV quan tâm đúng mức.

Sự chênh lệch trong đánh giá của CBQL cấp Phòng và cấp trường với GV và tổ trưởng qua số liệu trên phản ánh mức độ thường xuyên và không thường xuyên của các nội dung, có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu là BP QL của các cấp QL về xây dựng và thực hiện kế hoạch DH vẫn còn những vướng mắc cần tháo gỡ để có sự thống nhất giữa xây dựng và thực hiện, giữa chủ thể QL (Ban giám hiệu) và đối tượng QL (GV và các tổ trưởng) trong Nhà trường.

2.4.2. Quản lí đổi mới phương pháp giảng dạy

Bảng 2.8: Kết quả đánh giá việc QL đổi mới PPDH của CBQL và GV Mức độ thực hiện

Tốt Trung bình Không tốt Điểm Xếp

TT Nội dung Số

% Số % Số % TB Loại

lượng lượng lượng

1 Tổ chức cho GV nghiên cứu và quán 23 61% 6 16% 9 23% 2.4 TB

triệt yêu cầu đổi mới PPDH

2 Tổ chức thảo luận về đổi mới PPDH 25 66% 9 24% 4 10% 2.6 Tốt 3 Tổ chức soạn bài và giảng bài mẫu 26 68% 6 16% 6 16% 2.5 Tốt

theo yêu cầu đổi mới PPDH

4 Rút kinh nghiệm về bài soạn, giờ dạy 24 63% 14 37% 0 0% 2.6 Tốt

của GV

5 Qui định về thực hiện đổi mới PPDH 22 58% 5 13% 11 29% 2.3 TB 6 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện của 21 55% 7 18% 10 27% 2.3 TB

GV

Trung bình chung 2.4 TB

Kết quả thực hiện giữa các BP có sự khác nhau. Tỉ lệ GV đánh giá kết quả thực hiện tốt, cao nhất là 68% (BP 3). Tỉ lệ các BP còn lại là từ 66% xuống 55%. Tỉ lệ GV, tổ trưởng đánh giá về kết quả “Không tốt” còn chiếm nhiều như: nội dung 5 là 29%, nội dung 6 là 27%, nội dung 1 là 23%.

Những vấn đề trên đã phản ánh đúng thực trạng công tác QL đổi mới PPDH tại trường TH Bồ Đề. Công tác bồi dưỡng, tập huấn đã thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên, thực hiện thường xuyên trong giảng dạy ở nhà trường còn nhiều vấn đề cần khắc phục như: sử dụng các TBDH, việc DH theo nhóm và DH cá thể nhằm phát huy tính tích cực trong học tập của HS, qua đó phát triển phẩm chất và năng lực HS, chất lượng một số tiết giảng dạy theo PP mới chưa đem lại kết quả rõ ràng...

2.4.3. Quản lí triển khai hoạt động dạy học của giáo viên

a. Quản lí triển khai hoạt động dạy học của GV thông qua việc soạn bài lên lớp

Chuẩn bị bài và soạn bài lên lớp là hoạt động của GV được tiến hành ở nhà. QL hoạt động này cần có những BP cụ thể, phù hợp như: kiểm tra giáo án đột xuất, định kỳ, duyệt giáo án giảng dạy trước một tuần,... Để đánh giá thực trạng công tác QL này tại Trường tiểu học Bồ Đề tác giả đã tiến hành khảo sát theo bảng 2.8 dưới đây.

Bảng 2.9: Kết quả đánh giá việc QL soạn bài lên lớp của GV Mức độ thực hiện

Điể

Tốt Trung bình Không tốt Xếp

m

TT Nội dung Số Số Số Loại

% % % TB

lượng lượng lượng

Tổ chức hướng dẫn, chỉ đạo

1 thực hiện các văn bản, qui chế 33 87% 3 8% 2 5% 2.8 Tốt chuyên môn

Yêu cầu soạn bài đúng PPCT

2 và đổi mới PPDH nhằm phát 30 79% 4 11% 4 11% 2.7 Tốt triển phẩm chất, năng lực cho

HS

3 Bài soạn đúng yêu cầu về kiến 28 74% 10 26% 0 0% 2.7 Tốt thức, phân phối thời gian...

Chuẩn bị đủ các yêu cầu về

4 TB, phương tiện phục vụ bài 24 63% 6 16% 8 21% 2.4 TB dạy

5 Kiểm tra bài soạn thường 32 84% 6 16% 0 0% 2.8 Tốt xuyên và định kỳ

6 Đánh giá và điều chỉnh kịp thời 23 61% 9 24% 6 15% 2.4 TB

Trung bình chung 2.7 Tốt

Đánh giá của GV về mức độ thực hiện các nội dung trong QL soạn bài lên lớp giữa mức độ “Tốt” là 87%; 79%; 74%; 63%; 84%; 61% và “Không tốt” là 5%; 11%; 0%; 21%; 0%; 16% (theo thứ tự các nội dung). Nội dung 4 có 21% đánh giá là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học môn toán tại trường tiểu học bồ đề, quận long biên, thành phố hà nội (Trang 36)