Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học môn toán tại trường tiểu học bồ đề, quận long biên, thành phố hà nội (Trang 89 - 121)

Luận văn đã tiến hành khảo sát, trưng cầu ý kiến của CBQL cấp Phòng (Lãnh đạo, chuyên viên phụ trách TH): 28 người; CBQL cấp trường (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn) và GV TH trên địa bàn quận Long Biên: 42 người. Kết quả đạt được như sau:

3.3.1. Nhóm biện pháp quản lí hoạt động dạy tại Trường tiểu học Bồ Đề Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm nhóm BP QL hoạt động dạy tại Trƣờng tiểu học

Bồ Đề

Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi

NỘI Rất cấp Cấp Chƣa Rất Khả Không

DUNG thiết thiết cấp Trung Thứ khả thi khả Trung Thứ

thiết bình bậc thi thi bình bậc

3 2 1 3 2 1 BP 1 31 37 2 2,414 5 32 35 3 2.410 5 BP 2 39 27 4 2.495 1 39 27 4 2.503 1 BP 3 35 32 3 2.463 2 36 32 2 2.487 2 BP 4 33 35 2 2.455 3 36 31 3 2.481 3 BP 5 32 36 2 2.434 4 33 35 2 2.450 4 Cộng 2,452 2,466

Tác giả đã xem xét tương quan thứ hạng của mỗi nội dung. Theo kết quả bảng khảo nghiệm 3.1 trên thì tính cấp thiết và tính khả thi của nhóm các BP QL hoạt động dạy tại

tỏ rằng mối quan hệ giữa đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các BP QL hoạt động dạy tại Trường tiểu học Bồ Đề là rất chặt chẽ.

BP đổi mới việc QL xây dựng và thực hiện kế hoạch DH có tính khả thi, tức là có thể thực hiện ở mức thành công, đảm bảo nâng cao chất lượng DH. Việc QL xây dựng và thực hiện kế hoạch DH phụ thuộc vào năng lực đội ngũ nhà trường.

BP hoàn thiện việc QL thực hiện đổi mới PPDH được số phiếu trưng cầu đánh giá rất cao tính cấp thiết cũng như tính khả thi của nó. Vì QL đổi mới PPDH là BP có vai trò rất quan trọng, trực tiếp nâng cao chất lượng DH, góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện GD. Chính vì vậy, việc chỉ đạo đổi mới PPDH muốn thành công thì CBQL cần tổ chức cho đội ngũ GV quán triệt mục tiêu, quan điểm về đổi mới PPDH một cách triệt để, toàn diện, lâu dài, liên tục trong suốt quá trình chỉ đạo QL hoạt động DH của mình.

BP tăng cường việc QL triển khai quan điểm sư phạm tương tác vào trong hoạt động dạy của GV được số phiếu khảo sát đánh giá cao tính cấp thiết cũng như tính khả thi nói lên tính quan trọng của BP này. Nội dung QL của BP này bao trùm các nội dung liên quan đến quá trình DH khác.

BP đổi mới việc QL sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ GV được số phiếu khảo sát đánh giá sự cấp thiết và tính khả thi cao thứ hai trong số các BP QL hoạt động dạy . Điều đó chứng tỏ rằng yếu tố QL sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ GV có vai trò rất quan trọng, rất cấp thiết của công tác QL hoạt động DH ở TH nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng DH, đáp ứng mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện GD hiện nay. Sử dụng và bồi dưỡng năng lực nghiệp vụ của GV thể hiện sự phấn đấu cao nhất khả năng nghiên cứu vận dụng đổi mới PPDH vào thực tiễn để hoạt động DH ở TH đáp ứng mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện GD trong giai đoạn hiện nay.

BP đổi mới việc QL kiểm tra, đánh giá GV là vấn đề rất quan trọng để nhìn nhận hiệu quả của cả quá trình DH có đạt mục tiêu DH đề ra hay không. Kết quả kiểm tra, đánh giá GV sẽ tác động trực tiếp và thúc đẩy cả quá trình DH đã và sẽ diễn ra. Cụ thể, kết quả kiểm tra, đánh giá sẽ làm thay đổi tư duy DH, thay đổi cách soạn bài, hoạt động DH hiện tại của GV. Đó là tính quan trọng của kiểm tra, đánh giá trong QL hoạt động DH.

Tuy nhiên, PP, phương tiện và công cụ đánh giá là rất quan trọng để thực hiện đánh giá có chất lượng. Tất cả những yếu tố đó tùy thuộc vào chất lượng, năng lực của đội ngũ QL các cấp có tính quyết định.

3.3.2. Nhóm biện pháp quản lí hoạt động học tại Trường tiểu học Bồ Đề

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm nhóm BP QL hoạt động học Trƣờng tiểu học Bồ Đề

Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi

NỘI Rất cấp Cấp Chƣa Rất Khả Không

DUNG thiết thiết cấp Trung Thứ khả thi khả Trung Thứ

thiết bình bậc thi thi bình bậc

3 2 1 3 2 1

BP 6 38 27 5 2.471 1 39 27 4 2.498 1 BP 7 36 30 4 2.452 2 36 30 4 2.452 3 BP 8 34 31 5 2.412 3 36 30 4 2.465 2

Cộng 2,445 2,472

BP tăng cường việc QL triển khai học tập cho HS được số phiếu trưng cầu đánh giá rất cao tính cấp thiết cũng như tính khả thi của nó đối với công tác QL hoạt động DH ở trường TH . Đây là BP giúp cho các nhà QL GD đánh giá hiệu quả của quá trình DH TH có phù hợp, đáp ứng yêu cầu mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện GD hay không. Từ đó, các nhà QL điều chỉnh kế hoạch chỉ đạo DH của mình, đồng thời GV cũng làm cơ sở để thay đổi cách DH của mình theo hướng phát huy tính tự giác, tích cực trong học tập của HS, nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học tập của HS cho phù hợp.

BP QL việc hình thành kĩ năng tự học cho HS vừa có tính cấp thiết, đồng thời cũng có tính khả thi cao, là cơ sở để đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động DH TH đáp ứng mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện GD trong giai đoạn hiện nay, là vấn đề được nhiều người quan tâm nhất.

BP đổi mới việc QL kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo mục tiêu phát triển năng lực là vấn đề rất quan trọng để nhìn nhận hiệu quả của cả quá trình DH có đạt mục tiêu DH đề ra hay không. Kết quả kiểm tra, đánh giá sẽ tác động trực tiếp và thúc đẩy cả quá trình DH đã và sẽ diễn ra. Cụ thể, kết quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

Tất cả những yếu tố (PP, phương tiện và công cụ đánh giá) tùy thuộc vào chất lượng, năng lực của đội ngũ CBQL cấp Phòng, cấp trường và đội ngũ trực tiếp làm công tác đánh giá kết quả học tập của HS (GV) có tính quyết định.

3.3.3. Biện pháp tăng cường quản lí các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề

Bảng 3.3: Kết quả khảo nghiệm BP tăng cƣờng QL các yếu tố ảnh hƣởng tới DH môn Toán tại Trƣờng tiểu học Bồ Đề

Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi NỘI

Rất cấp Cấp Chƣa Rất Khả Không DUNG

thiết thiết cấp Trung Thứ khả thi khả Trung Thứ thiết bình bậc thi thi bình bậc

3 2 1 3 2 1

BP 9 38 27 5 2.466 1 37 28 5 2.463 1

Cộng 2,466 2,463

BP tăng cường QL các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động DH môn Toán tại Trường được số phiếu khảo sát đánh giá cao tính cấp thiết cũng như tính khả thi nói lên tính quan trọng của BP này. Nội dung QL của BP này bao trùm các nội dung liên quan đến quá trình DH ở trường TH như: (1) QL thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình DH;

(2) QL việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV; (3) QL giờ lên lớp (thời khóa biểu - thời gian DH, dự giờ và phân tích tiết dạy); (4) QL đổi mới PPDH; (5) QL hướng dẫn HS học tập; (6) QL hồ sơ chuyên môn của GV (kế hoạch DH, bài soạn, sổ báo giảng, sổ

dự giờ, sổ họp TCM, sổ ghi điểm, sổ chủ nhiệm, thời khóa biểu, SGK, sách GV, chương trình DH)...

Tiểu kết chƣơng

Căn cứ vào thực trạng GD, thực trạng hoạt động DH và thực trạng QL hoạt động DH tại Trường tiểu học Bồ Đề, để nâng cao chất lượng GD đáp ứng với yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện GD, tác giả đã đề xuất các nhóm BP QL hoạt động DH. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm BP QL hoạt động dạy ở trường TH cho thấy rằng, hầu hết số người được khảo sát đều đánh giá rất cao tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm BP QL hoạt động DH ở trường TH Bồ Đề. Đồng thời kết quả khảo nghiệm cũng khẳng định rằng tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm BP, các nhóm BP chúng có mối quan hệ tương quan thuận, rất chặt chẽ với nhau.

Các BP đề xuất trên đây có mối quan hệ biện chứng, tác động, hỗ trợ nhau trong quá trình thực hiện. Mỗi BP giữ một vị trí trong quá trình thực hiện, chúng không tách rời nhau và chỉ thực sự phát huy hiệu quả cao nhất khi thực hiện đồng bộ. Song trong điều kiện cụ thể vẫn có thể sắp xếp theo thứ tự ưu tiên để thực hiện.

Qua phân tích kết quả thăm dò cho thấy, các BP đều được CBQL và GV có kinh nghiệm thừa nhận là cần thiết và xác nhận tính khả thi của các BP cũng luôn ở tỉ lệ cao

ở tất cả các BP. Như vậy, các nhiệm vụ để đạt mục đích nghiên cứu đã được thực hiện và giả thuyết khoa học của đề tài đã được chứng minh. Các BP này có thể áp dụng đồng bộ tại Trường tiểu học Bồ Đề nói riêng và các trường TH trong cả nước có đặc thù như tương tự nói chung.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về mặt lí luận

Luận văn đã xây dựng được khung lí thuyết nghiên cứu Quản lí hoạt động dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội. Trong đó gồm có các khái niệm: Hoạt động dạy học; Hoạt động dạy học môn Toán; Quản lí; Quản lí hoạt động dạy học môn Toán. Trên cơ sở khái niệm công cụ chính của đề tài luận văn, tác giả đã xác định được nội dung cụ thể của quản lí hoạt động dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề đó là: Quản lí mục tiêu dạy học môn Toán; Quản lí hoạt động dạy môn Toán của GV; Quản lí hoạt động học môn Toán của HS; Quản lí cơ sở vật chất phục vụ dạy học môn Toán tại Trường tiểu học. Tác giả luận văn cũng đã nghiên cứu và phân tích lí luận về các yếu tố ảnh hưởng tới quản lí hoạt động này.

1.2. Về thực trạng

Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động dạy và học tại Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội cho thấy: chủ thể quản lí được nghiên cứu đã thực hiện

ở mức độ khá tốt hoạt động dạy học môn Toán. Cả 4 khía cạnh xem xét trong nội dung quả lí hoạt động này đều được khách thể nghiên cứu của đề tài đánh giá mức độ thực hiện loại khá. Trong đó, có 2 nội dung quản lí có mức độ thực hiện tốt hơn các nội dung

khác đó là: “Quản lí hoạt động dạy học môn Toán của GV tại Trường tiểu học Bồ Đề”; và “Quản lí cơ sở vật chất phục vụ dạy và học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội”. Bên cạnh đó, chủ thể quản lí cũng cần phải chú ý hơn tới các nội dung quản lí như: “Quản lí mục tiêu dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội” và “Quản lí hoạt động học môn Toán của HS tại Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, thành phố Hà Nội” để thực hiện sao cho hiệu quả nhất hoạt động này.

Về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lí hoạt động dạy và học của Trường tiểu học Bồ Đề cho thấy, các yếu tố được nghiên cứu đều có mức độ ảnh hưởng nhất định đến quản lí hoạt động này.

Kết quả khảo sát đã mô tả bức tranh tổng thể về thực trạng hoạt động dạy học môn Toán, thực trạng quản lí dạy học môn Toán, những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức.

1.3. Về đề xuất các biện pháp

Căn cứ vào cơ sở lí luận đã được nghiên cứu, căn cứ vào thực trạng ở Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội tác giả đề xuất các nhóm biện pháp quản lí như sau:

1) Nhóm biện pháp quản lí hoạt động dạy tại Trường tiểu học Bồ Đề

Đổi mới việc QL xây dựng và thực hiện kế hoạch DH. Hoàn thiện việc QL thực hiện đổi mới PPDH.

Tăng cường việc QL trong hoạt động DH của GV. Đổi mới quản lí sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ GV. Đổi mới việc QL kiểm tra, đánh giá GV.

2) Nhóm biện pháp quản lí hoạt động học tại Trường tiểu học Bồ Đề

Đổi mới việc QL kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.

3) Biện pháp tăng cường quản lí các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề

Tăng cường QL các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động DH.

Mặc dù thực tế còn nhiều khó khăn, trở ngại và không phải thực hiện tất cả những biện pháp trên đều dễ dàng và mang lại hiệu quả cao ngay. Cần phải có thời gian và đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí và GV phải có tinh thần trách nhiệm cao để quản lí hoạt động dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề ngày một chất lượng, đảm bảo mục tiêu đào tạo.

2. Khuyến nghị

Từ thực trạng thu được về công tác quản lí dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Để quận Long Biên, Hà Nội và các biện pháp quản lí được đề xuất, tác giả xin đề xuất một số kiến nghị sau:

2.1. Đối với Phòng GD ĐT quận Long Biên

Xây dựng và hoàn thiện kế hoạch QL hoạt động DH cho các cấp học, ngành học của quận Long Biên.

Đổi mới công tác chỉ đạo QL hoạt động DH theo hướng đi sâu vào chuyên môn, chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động của HS, phát triển phẩm chất và năng lực HS, đáp ứng mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện GD trong giai đoạn hiện nay.

Tổ chức tốt các lớp tập huấn, bồi dưỡng CBQL và GV. Đẩy mạnh hoạt động thanh - kiểm tra, tạo động lực thúc đẩy các trường hoạt động nề nếp.

2.2. Đối với CBQL Trường tiểu học Bồ Đề

Có kế hoạch và tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ GV được học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

Tích cực chỉ đạo thực hiện việc đổi mới PPDH, DH nhằm phát huy vai trò chủ đạo của GV; tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập của HS, phát triển khả năng tự học, tự định hướng tạo cơ hội cho HS được giải quyết các vấn đề, rút ra những kết luận bổ ích.

Nghiên cứu và vận dụng linh hoạt các BP QL hoạt động DH nhằm sử dụng tối đa mọi tiềm năng của nhà trường về nhân lực, vật lực phục vụ cho hoạt động DH.

Có những BP thiết thực nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ CB,

GV.

Tích cực chủ động tham mưu, đề xuất với chính quiền địa phương tạo mọi điều kiện hỗ trợ nhà trường, cùng nhà trường giải quyết những khó khăn về CSVC phục vụ hoạt động DH.

Liên hệ và phối hợp tốt với các tổ chức xã hội, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân cho sự nghiệp phát triển GD nói chung và sự phát triển của nhà trường nói riêng.

2.3. Đối với GV giảng dạy văn hóa nói chung và môn Toán nói riêng tại Trường tiểu học Bồ Đề

phương pháp cũng như các lớp sau đại học trong và ngoài nước để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.

GV phải hiện đại hóa các phương pháp, sử dụng phương pháp dạy học phù hợp cho từng lớp, từng đối tượng, chuyển đổi từ cách dạy-học thụ động sang dạy- học tích cực.

GV phải tự trang bị cho mình những kiến thức, các thao tác sử dụng các phương tiện, đồ dùng dạy học hiện đại để có thể sử dụng thành thạo, có hiệu quả các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học môn toán tại trường tiểu học bồ đề, quận long biên, thành phố hà nội (Trang 89 - 121)