3.1.1. Yêu cầu cải cách tư pháp để áp dụng đúng hình phạt tù có thời hạn
Trong thời gian qua, công tác cải cách tư pháp vẫn còn những hạn chế, bất cập nhất định: Trường hợp bỏ lọt tội phạm còn xảy ra, làm oan những người không phạm tội…làm ảnh hưởng đến quyền con người, quyền công dân và tạo dư luận không tốt trong xã hội.
Để khắc phục những hạn chế đó… xây dựng nhà nước do dân, vì dân, Bộ chính trị đã ban hành các nghị quyết để định hướng về công tác cải cách tư pháp như:
Nghị quyết số 08 Nghị quyết Trung ương ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị (BCT) về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới (những quan điểm chỉ đạo của BCT).
Nghị quyết số 49 Nghị quyết Trung ương ngày 02/06/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (những mục tiêu, quan điểm cải cách tư pháp của BCT).
Theo định hướng của Đảng, Nhà nước: Công tác xây dựng và hoạt động áp dụng pháp luật phải dựa trên tinh thần cải cách tư pháp, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Nghị quyết số 49 Nghị quyết Trung ương ngày 02/06/2005 thể hiện mục tiêu của Đảng, Nhà nước ta về cải cách tư pháp: “Hoàn thiện chính sách, pháp luật… bảo vệ quyền con người” [4].
cao chất lượng ADHP tù có thời hạn cơ quan Tòa án phải thể chế hóa các các tình tiết ảnh hưởng trực tiếp đến việc ADHP tù có thời hạn. Tòa án khi xét xử cần vận dụng linh hoạt các quy định của pháp luật, xem xét các tình tiết của vụ án, nhân thân người phạm tội để đưa ra mức hình phạt tù có thời hạn đạt lý, thấu tình đảm bảo những yêu cầu mà cải cách tư pháp đã đặt ra.
3.1.2. Yêu cầu bảo đảm áp dụng đúng tính hướng thiện, coi trọng tính phòng ngừa, giảm hình phạt tù, tăng các hình phạt không phải tù
Mục đích hình phạt tù nói chung, tù có thời hạn nói riêng không chỉ nhằm trừng trị người phạm tội…giáo dục…cải tạo…pháp luật…ngăn ngừa họ phạm tội mới. Để bản thân người phạm tội nhìn nhận ra lỗi lầm của mình từ đó khắc phục, sửa chữa...có ích cho xã hội.
Bên cạnh đó các cơ quan chức năng trong khi thực hiện nhiệm vụ cần coi trọng việc hoàn thiện chính sách hình sự: Tính phòng ngừa, tính hướng thiện trong xử lý tội phạm. Giảm hình phạt tù, tăng hình phạt tiền... Hạn chế ADHP tử hình…chỉ áp dụng đối với tội đặc biệt nghiêm trọng…làm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia (để chính sách hình sự hội nhập với Quốc tế).
Phân định rõ thẩm quyền quản lý trong hoạt động cải cách tư pháp theo hướng tăng quyền, trách nhiệm cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán để họ chủ động thực khi thi hành công vụ, chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định tố tụng của họ.
Nghiêm trị người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt,…hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Khoan hồng đối với người tự thú,…hợp tác với cơ quan điều tra… trong việc phát hiện tội phạm,…sửa chữa, bồi thường thiệt hại do bản thân gây ra.
3.1.3. Yêu cầu bảo đảm quyền con người của người phạm tội
dung mục đích đến của Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Chăm lo và tạo mọi điều kiện thuận lợi để con người phát triển đó là mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta.
Hình phạt tù có thời hạn buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở giam giữ trong một thời hạn nhất định, bị hạn chế một số quyền theo quy định mà Tòa án đã tuyên. Ví dụ: Không được sử dụng tiền mặt,…nơi chấp hành án tù,… không được sử dụng điện thoại…
Ngoài ra còn phải chịu áp lực từ xã hội, bạn bè, người thân. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tâm lý quá trình tái hòa nhập cộng đồng của người phạm tội khi họ ra tù.
Thực hiện chính sách hình sự hướng thiện, coi trọng tính phòng ngừa trong áp dụng hình phạt tù cũng chính là biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền con người trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy trong quá trình giải quyết vụ án, những người tiến hành tố tụng cần chú trọng đến quyền con người của các bị can, bị cáo như: Được đưa ra chứng cứ tài liệu, trình bày quan điểm, nhờ người bào chữa.
Chỉ khi đảm bảo được quyền con người của người phạm tội thì hình phạt tù có thời hạn mới đạt được tác dụng như mong muốn.