5. Các thể lâm sàng của viêm cầu thân mạn 1 Thể tiềm tàng:
1.2. Quan niệm về thuật ngữ:
Thuật ngữ thân h− (nephrose) do Muller Friedrich Von đ−a ra từ năm 1905 để chỉ các bệnh lý ở thân có tính chất thoái hoá mà không phải do viêm.
Năm 1913, Munk đ−a ra thuật ngữ thân h− nhiễm mỡ để chỉ một nhóm triệu chứng gồm: phù, protein niệu, giảm protein máu và tăng lipit máu, đồng thời có hiện t−ợng nhiễm mỡ trong các tế bào ống thân, trong khi các cầu thân gần nh− nguyên vẹn. Cùng thời gian đó (1914), Volhard F. và Fahr T. cho rằng: thân h− chỉ là một bệnh thoái hoá của ống thân. Từ đó thuật ngữ “thân h− nhiễm mỡ” đ−ợc dùng để chỉ bệnh thân do nhiễm mỡ ở ống thân.
Cho đến 1937, Epstein đề x−ớng giả thuyết cho rằng “thân h− nhiễm mỡ” không phải là một bệnh ở thân mà là một tình trạng rối loạn chuyển hoá lipit của cơ thể. Quan điểm này đ−ợc các nhà thân học thời gian đó ủng hộ rộng rãi, và trong suốt thời gian dài, nhiều tác giả gọi “thân h− nhiễm mỡ “ là bệnh Epstein.
Cho đến những năm 1950, nhờ có kính hiển vi điện tử, ng−ời ta đã phát hiện ra những tổn th−ơng trong bệnh “thân h− nhiễm mỡ” hoặc “bệnh Epstein” không phải là do nhiễm mỡ ở ống thân gây nên, mà tổn th−ơng mô bệnh học chủ yếu lại thấy ở cầu thân. Các nghiên cứu sau này cho thấy các triệu chứng của thân h− có thể gặp trong nhiều bệnh cầu thân tiên phát và thứ phát. Tổn th−ơng thân cũng đa dạng, mặc dù các biểu hiện lâm sàng và sinh hoá t−ơng đối giống nhau. Vì vậy, thân h− không phải là một bệnh đơn thuần nh− quan niệm tr−ớc kia, cũng không phải do nhiễm mỡ ở ống thân hay do rối loạn chuyển hoá lipit gây nên, mà là biểu hiện của bệnh lý ở cầu thân do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. Do đó, đa số các nhà thân học đều thống nhất sử dụng thuật ngữ “hội chứng thân h−”. Một số tác giả vẫn còn giữ thuật ngữ “thân h− nhiễm mỡ” để chỉ thể bệnh thân h− đơn thuần có tổn th−ơng tối thiểu (minimal change disease), tức là thể thân h− mà tổn th−ơng mô bệnh học duy nhất đ−ợc quan sát thấy qua kính hiển vi điện tử là mất chân lồi các tế bào biểu mô mao quản cầu thân.