III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Trình bày văn bản và chèn hình ảnh
- Tạo văn bản hình a SGK.
Chú ý lắng nghe, quan sát -> thực hiện
Bác Hồ ở chiến khu
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên nước chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Ánh đèn khuya còn sáng bên đồi Nơi đây sống một người tóc bạc
Bài thực hành 8
Để chèn hình ảnh vào văn bản và định dạng văn bản để có văn bản giống hình b SGK ta làm thế nào?
Hướng dẫn thêm cho học sinh cách thay đổi kích thước hình ảnh.
Người không con mà có triệu con Nhân dân ta gọi người là Bác Cả đời người là của nước non.
- Chèn thêm hình ảnh minh hoạ nội dung, định dạng và trình bày trang văn bản để giống như minh hoạ trên hình b sgk.
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời.
Bác Hồ ở chiến khu
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên nước chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Ánh đèn khuya còn sáng bên đồi Nơi đây sống một người tóc bạc Người không con mà có triệu con Nhân dân ta gọi người là Bác Cả đời người là của nước non
Chú ý lắng nghe -> ghi nhận
* Khi chèn hình ảnh vào văn bản thì kích thước của hình ảnh có thể không vừa với văn bản, để thay đổi kích thước của hình ảnh em có thể nháy chuột lên hình ảnh, di chuyển chuột đến các ô cho tới khi xuất hiện dấu mũi tên -> kéo thả chuột để thay đổi kích thước của hình ảnh.
Hoạt động 3: Thực hành
Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm
HS, chỗ nào HS còn chưa rõ -> GV hướng dẫn lại.
4. C ủng cố:
- GV hệ thống lại nội dung chính của tiết thực hành.
- Nhận xét chung về giờ thực hành, động viên khích lệ những HS thực hành tốt đồng thời nhắc nhở những hs thực hành còn yếu -> lần sau khắc phục.
5. Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại kiến thức cũ, thực hành thêm (nếu có máy). - Chuẩn bị một bài báo tường -> tiết sau thực hành tiếp.
Ngày soạn: 11/04/2010 Tiết: 59
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện tốt các thao tác soạn thảo văn bản, định dạng văn bản và chèn hình ảnh vào văn bản.
- Rèn luyện kỹ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản. - Rèn luyện tính kiên trì và khả năng sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:
- GV: SGK, máy chiếu, tài liệu tham khảo,... - HS: SGK, đọc bài trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ:
1. Trình bày các bước chèn hình ảnh vào văn bản? 2. Trình bày các bước thay đổi cách bố trí hình ảnh?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Nội dung (Tiếp)
Yêu cầu hs trình bày bài báo đã được chuẩn bị sẵn.
Hướng dẫn hs cách trình bày bài báo.
b. Thực hành
Hãy soạn thảo một bài báo tường với nội dung tự chọn. Chèn các hình ảnh để minh hoạ nội dung bài báo tường của em. Định dạng và thay đổi cách trình bày cho đến khi em có được bài báo tường vừa ý.
Trình bày bài báo.
Chú ý lắng nghe -> ghi nhận -> thực hiện
Hoạt động 2: Thực hành
Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm đồng thời quan sát quá trình thực hành của hs, chổ nào hs còn chưa rõ -> gv hướng dẫn lại.
Chú ý thực hành theo nội dung giáo viên đề ra.
4. Củng cố:
Bài thực hành 8
- Nhận xét chung về giờ thực hành, động viên khích lệ những hs thực hành tốt đồng thời nhắc nhở những hs thực hành còn yếu -> lần sau khắc phục.
5. Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại kiến thức cũ, thực hành thêm (nếu có máy). - Đọc và soạn trước BÀI 21: TRÌNH BÀY CƠ ĐỌNG BẰNG BẢNG.
Ngày soạn: 13/04/2010 Tiết: 60
I. MỤC TIÊU:
- Biết sự cần thiết phải trình bày cô đọng bằng bảng, biết cách tạo bảng, biết cách thay đổi kích thước của cột hay hàng.
- Vận dụng sự hiểu biết đó vào thực hiện tạo bảng trên máy tính. - Rèn luyện tính kiên trì và khả năng sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:
- GV: SGK, máy chiếu, tài liệu tham khảo,... - HS: SGK, đọc và soạn bài trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ:
1. Hình ảnh thường được dùng trong văn bản nhằm mục đích gì? 2. Nêu các bước chèn hình ảnh vào văn bản trong Word?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu
Hướng dẫn HS quan sát hình “Bố trí nội dung dưới dạng bảng” SGK trang 103. Hãy cho biết tại sao cần trình bày cô đọng bằng bảng?
Chú ý lắng nghe, ghi nhận
Quan sát SGK, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
Nhiều nội dung văn bản, nếu được diễn đạt bằng từ ngữ sẽ rất dài dòng, đặc biệt là rất khó so sánh. Khi đó bảng sẽ là hình thức trình bày cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh hơn.
Hoạt động 2: Tạo bảng
Hãy cho biết để tạo bảng ta cần thực hiện những bước nào?
Quan sát SGK, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
- Chọn nút lệnh Insert Table (chèn bảng) trên thanh công cụ chuẩn.
- Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để
Bài 21
Bài 21 TRÌNH BAØY CÔ ĐỌNG BẰNG
Hướng dẫn HS quan sát hình “Tạo bảng” để thấy trực quan hơn về cách tạo bảng. Muốn đưa nội dung vào ô em làm thế nào?
Hướng dẫn HS quan sát hình “Gõ nội dung vào ô” SGK.
Em có thể làm việc với phần văn bản trong ô như thế nào?
chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nút chuột.
-> Một bảng trống được tạo với số hàng và số cột như đã chọn.
Chú ý quan sát -> ghi nhận Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
Muốn đưa nội dung vào ô nào, em nháy chuột để đặt con trỏ soạn thảo tại ô đó. Chú ý quan sát, ghi nhận
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời
Em có thể làm việc với nội dung văn bản trong ô giống như với văn bản trên một trang riêng biệt, tức là em có thể thêm nội dung, chỉnh sửa và sử dụng các công cụ đã biết để định dạng.
Hoạt động 3: Thay đổi kích thước của cột hay hàng
- Để thay đổi độ rộng của hàng hoặc cột theo ý muốn em là thế nào?
- Chỉ trên máy chiếu để HS thấy.
- Đưa con trỏ vào đường biên của hàng hoặc cột cần thay đổi độ rộng, cho tới khi xuất hiện dấu mũi tên hai chiều rồi kéo thả chuột sang trái, phải, lên, xuống.
4. Củng cố:
- GV hệ thống lại nội dung chính của tiết học và yêu cầu HS nhắc lại. - Làm bài tập 3 SGK.
5. Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Học thuộc các khái niệm.
- Trả lời câu hỏi 3 trong SGK vào vở bài tập. - Đọc trước phần 3, 4 -> tiết sau học.
Ngày soạn: 18/04/2010 Tiết: 61
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách chèn thêm hàng hoặc cột vào bảng, biết cách xoá hàng, cột hoặc xoá bảng. - Vận dụng sự hiểu biết đó vào thực hiện tạo bảng trên máy tính.
- Rèn luyện tính kiên trì và khả năng sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:
- GV: SGK, máy chiếu, tài liệu tham khảo,... - HS: SGK, đọc và soạn bài trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ:
1. Trình bày cách bước tạo bảng?
2. Nêu các bước thay đổi độ rộng của cột hay độ cao của hàng?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Chèn thêm hàng hoặc cột
Để chèn hàng vào bàng ta làm thế nào?
Hướng dẫn HS quan sát hình “Chèn thêm hàng” SGK để HS hiểu rõ hơn về cách chèn hàng. GV trình bày thêm cách 2 cho HS biết.
* Chèn hàng:
Quan sát SGK, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời Cách 1: Để chèn thêm một hàng em di chuyển con trỏ soạn thảo sang bên phải bảng (ngoài cột cuối cùng) và nhấn phím Enter -> Một hàng mới được chèn thêm sau hàng có con trỏ và con trỏ soạn thảo chuyển đến ô đầu tiên của hàng mới.
Chú ý quan sát -> ghi nhận Cách 2:
- Đưa con trỏ chuột vào một ô trong hàng - Chọn lệnh Table -> Insert -> Rows Above (để chèn hàng lên phía trên) hoặc Table -> Insert -> Rows Below (để chèn hàng xuống phía dưới) hàng được chọn.
* Chèn cột:
Bài 21
Bài 21 TRÌNH BAØY CÔ ĐỌNG BẰNG
Để chèn thêm cột vào bảng em làm thế nào?
Hướng dẫn HS quan sát hinh “Chèn thêm cột hoặc hàng” để HS hiểu rõ hơn về cách chèn cột hoặc chèn hàng.
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời.
- Đưa con trỏ chuột vào một ô trong cột - Chọn lệnh Table -> Insert -> Columns to the Left (chèn cột vào bên trái) hoặc Table -> Insert -> Columns to the Right (chèn cột vào bên phải).
Chú ý quan sát, ghi nhận
Hoạt động 2: Xoá hàng, cột hoặc bảng
Trình bày cho HS biết nếu chọn hàng, cột hoặc bảng và nhấn phím Delete thì chỉ có nội dung trong hàng, cột hoặc bảng bị xoá còn hàng, cột hoặc bảng thì không bị xoá. Để xoá hàng, cột hoặc bảng thì em làm thế nào?
Hướng dẫn HS quan sát hình “Xoá hàng, cột hoặc bảng” để HS biết rõ hơn về cách xoá hàng, cột hoặc bảng.
Chú ý lắng nghe, ghi nhận
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời
- Xoá hàng: Để xoá hàng em đưa con trỏ soạn thảo vào hàng đó và chọn lệnh Table -> Delete -> Rows.
- Xoá cột: Để xoá cột em đưa con trỏ soạn thảo vào cột đó và chọn lệnh Table -> Delete -> Columns
- Xoá bảng: Để xoá cột em đưa con trỏ soạn thảo vào bảng đó và chọn lệnh Table -> Delete -> Table.
Chú ý quan sát, ghi nhận
Hoạt động 3: Ghi nhớ
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK và rút ra nội dung chính của bài học.
Đọc ghi nhớ -> rút ra nội dung chính của bài học.
4. Củng cố:
- GV hệ thống lại nội dung chính của tiết học và yêu cầu HS nhắc lại. - Làm bài tập 5, 6 SGK.
5. Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Học thuộc các khái niệm.
- Trả lời câu hỏi, bài tập 5, 6 trong SGK vào vở bài tập. - Ôn tập -> tiết sau làm bài tập.
Ngày soạn: 20/04/2010 Tiết: 62
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại kiến thức đã học từ bài 13 -> bài 21.
- Vận dụng những kiến thức đó vào giải quyết các câu hỏi, bài tập cụ thể do giáo viên đề ra.
- Hình thành hứng thú học tập, khả năng tìm hỏi hiểu biết.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:
- GV: SGK, máy chiếu, tài liệu tham khảo,... - HS: SGK, đọc và soạn bài trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ:
1. Trình bày các bước chèn thêm hàng, cột vào bảng?
2. Trình bày các bước xoá hàng, cột hoặc bảng?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài 1
Trình bày bài tập lên bảng và yêu cầu HS ghi chép, làm bài.
Hãy cho biết các bước chọn hướng trang và đặt lề trang?
Yêu cầu HS lên bảng trình bày
Ghi bài, suy nghĩ, thảo luận -> làm bài Hãy trình bày trang văn bản sao cho: trang văn bản có hướng nằm ngang, các lề trên, dưới, trái, phải lần lượt là: 2; 1,5; 2,5; 2. Suy nghĩ, nhắc lại
Lên bảng trình bày bài làm:
- Chọn lệnh File -> Page Setup để mở hộp thoại Page Setup sau đó chọn trang Margins.
- Chọn hướng trang: nháy chuột chọn Lanscape cho hướng trang nằm ngang. - Đặt lề trang: thay đổi các số trong các ô Top, Bottom, Left, Right lần lượt là 2; 1.5; 2.5; 2.
- Chọn Ok để chấp nhận.
Hoạt động 2: Bài 2.
Trình bày bài tập lên bảng và yêu cầu hs ghi chép.
Trình bày các bước in trang tính?
Yêu cầu HS làm bài -> lên bảng trình bày.
Ghi bài.
Giả sử một văn bản có 20 trang, hãy trình bày cách thực hiện in các trang của văn bản theo các yêu cầu sau:
- In toàn bộ các trang của văn bản - In trang 1, trang 5, trang 10, trang 20 - In trang 1 đến trang 15, mỗi trang hai bản.
Suy nghĩ, nhắc lại.
Thảo luận -> làm bài -> lên bảng trình bày.
- In toàn bộ các trang: nháy chuột vào nút lệnh Print trên thanh công cụ.
- In trang 1, 5, 10, 20:
+ Chọn lệnh Print trong bảng chọn File -> hộp thoại Print xuất hiện.
+ Tại Page Range chọn Pages: -> gõ vào ô page 1, 5, 10, 20
+ Chọn Ok để chấp nhận
- In trang 1 -> 15 mỗi trang 2 bản.
+ Chọn lệnh Print trong bảng chọn File -> hộp thoại Print xuất hiện.
+ Tại Page Range chọn Pages: -> gõ vào ô page: 1-15, tại ô number of copies chọn 2 + Chọn OK để chấp nhận.
Hoạt động 3: Bài tập 3
Trình bày bài tập lên bảng
Trình bày các bước thay thế phần văn bản? Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài -> lên bảng trình bày.
Chú ý quan sát ghi chép
Giả sử một văn bản có các cụm từ HCM là viết tắt của cụm từ Hồ Chí Minh. Hãy trình bày cách thực hiện để thay thế tất cả các cụm từ HCM bằng cụm từ Hồ Chí Minh. Suy nghĩ -> nhắc lại
Thảo luận -> làm bài -> lên bảng trình bày - Chọn lệnh Edit -> Replace... (Ctrl + H) -> hộp thoại Find and Replace xuất hiện với trang Replace.
- Tại Replace with gõ vào: Hồ Chí Minh - Nháy nút Find next để tìm
- Nháy nút Replace All để thay thế toàn bộ các cụm từ HCM bằng cụm từ Hồ Chí Minh.
Hoạt động 4: Bài tập 4
Trình bày bài tập lên bảng và yêu cầu HS ghi chép làm bài.
Trình bày các bước chèn bảng vào văn bản?
Để chèn một bảng gồm 5 hàng 6 cột vào văn bản em làm thế nào?
Trình bày các bước chèn thêm hàng hoặc cột vào bảng?
Để chèn vào bên trái cột đầu tiên một cột em làm thế nào?
Để chèn một hàng vào dưới hàng cuối cùng em làm thế nào?
Để chèn một hàng vào trên hàng đầu tiên em làm thế nào?
Trình bày các bước xoá hàng, cột hoặc bảng?
Để xoá cột cuối cùng của bảng em làm thế nào?
Ghi chép bài tập -> làm bài
- Trình bày cách chèn một bảng gồm 5 hàng, 6 cột vào văn bản.
- Chèn thêm một cột vào bên trái cột đầu tiên, một hàng vào dưới hàng cuối cùng - Chèn vào trên hàng trên cùng một hàng trống.