TRONG HỆ MẶT TRỜ

Một phần của tài liệu Giáo án tin 6 kỳ 2_2 cột (Trang 42 - 45)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

TRONG HỆ MẶT TRỜ

Em đã học được cách điều khiển phần mềm Solar System 3D Simulator giờ em thực hành để trả lời các vấn đề trong bài học.

với mặt phẳng ngang của hệ mặt trời.

- Dịch chuyển toàn bộ khung nhìn lên, xuống, sang trái, phải.

- Xem thông tin chi tiết các vì sao.

Hoạt động 2: Thực hành

Phương pháp:

- Chia nhóm để học sinh thực hành. - Gv hướng dẫn thêm

Yêu cầu các nhóm hoạt động để trả lời các câu hỏi sau: Điền vào phiếu học tập

Câu 1: Mặt Trời màu gì?

Câu 2: Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời chuyển động như thế nào?

Câu 3: Mặt Trăng chuyển động như thế nào? Câu 4: Quan sát Hệ Mặt Trời.

Câu 5: Quan sát chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng xem chúng xảy ra hiện tượng gì?

Câu 6: Quan sát hiện tượng nhật thực. Câu 7: Quan sát hiện tượng nguyệt thực.

Yêu cầu thoát chương trình và thoát máy.

- Học sinh thực hành theo nhóm tự rút ra kết luận.

- Các nhóm trả lời các câu hỏi vào phiếu học tập

Câu 1: Mặt trời màu lửa đỏ rực nằm ở trung tâm.

Câu 2: Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời nằm trên các quỹ đạo khác nhau quay xung quanh Mặt Trời.

Câu 3: Mặt Trăng chuyển động như một vệ tinh quay xung quanh trái đất.

Câu 4: Hệ Mặt Trời, vị trí của sao Thuỷ, sao Kim, sao Hoả (gần Trái Đất), chuyển động của sao Mộc và sao Thổ ở xa hơn.

Câu 5: Cuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng: Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh mình nhưng luôn hướng một mặt về phía Mặt Trời. Giúp em hiểu vì sao chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng lúc tròn lúc khuyết và vì sao Trái Đất lại có ngày và đêm.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực: đó là lúc Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất.

- Câu 7: Hiện tượng nguyệt thực: đó là lúc Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng,

nhưng Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.

Thoát chương trình và thoát máy theo hd của gv.

Hoạt động 3: Học sinh đọc báo cáo kết quả thực hành

Gv nhận xét đánh giá chung. - Cho đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét.

Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò

Tuyên dương các nhóm làm bài nhanh nhất, chính xác nhất.

- Về học lại bài học ở nhà.

- Thực hành trước và làm bài tập 4, 5, 6 trang 38 - SGK.

Ngày soạn: 19/03/2010 Tiết: 52

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết vào/ ra phần mềm Solar System 3D Simulator.

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc theo nhóm và trình bày vấn đề trước lớp.

- Biết dùng tài liệu tin học để tìm hiểu và giải quết một số vấn đề liên quan. - Biết dùng máy tính để học tập những môn khác ngoài môn tin học.

- Giúp học sinh tiếp cận với nghiên cứu khoa học sâu rộng hơn.

II. CHU ẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Phòng máy, phần mềm Solar System 3D Simulator. - HS: SGK, xem và soạn bài trước ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2. K iểm tra bài c ũ:

Câu 1: Điều khiển khung nhìn để quan sát hiện tượng nhật thực. Câu 2: Điều khiển khung nhìn để quan sát hiện tượng nguyệt thực.

Câu 3: Điều khiển khung nhìn để quan sát Hệ Mặt Trời chuyển động như thế nào, vị trí tới các sao?

GV đánh giá cho điểm. 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Thực hành

Phương pháp:

- Chia nhóm để học sinh thực hành. - GV hướng dẫn thêm

Yêu cầu các nhóm hoạt động để trả lời các câu hỏi sau: Điền vào phiếu học tập

Câu 1 (BT 4 - Trang 38 SGK): Điều khiển khung nhìn để quan sát trong Hệ Mặt Trời sao Kim và sao Hoả, sao nào ở gần Mặt Trời hơn?

Câu 2 (BT 5 - Trang 38 SGK): Điều khiển

Bài 8

Bài 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VAØ CÁC VÌ SAO

Một phần của tài liệu Giáo án tin 6 kỳ 2_2 cột (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w