Cơ sở của phƣơng pháp: Trong kính hiển vi điện tử mẫu bị bắn phá bởi chùm tia điện tử có độ hội tụ cao. Nếu mẫu đủ mỏng (< 200nm) chùm tia sẽ xuyên qua mẫu, sự thay đổi của chùm tia khi qua mẫu sẽ cho những thông tin về các khuyết tật, thành phần pha của mẫu, đó là kỹ thuật hiển vi điện tử xuyên qua (TEM). Khi mẫu dày hơn thì sau khi tƣơng tác với bề mặt tia điện tử thứ cấp sẽ đi theo hƣớng khác. Các điện tử thứ cấp này sẽ đƣợc thu nhận và chuyển đổi thành hình ảnh (ảnh hiển vi điện tử quét SEM).
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Lớp sơn giàu kẽm silicat gốc nƣớc trên nền thép với sự biến đổi về tỉ lệ mol SiO2/K2O trong dung dịch chất tạo màng, hàm lƣợng phụ gia biến tính chất tạo màng và hàm lƣợng hợp kim Zn-Al trong hệ sơn.
2.2. VẬT LIỆU
- Tấm thép kích thƣớc 10150,2 cm đƣợc sử dụng làm kim loại nền.
- Chất tạo màng bao gồm: dung dịch K2SiO3 ban đầu có tỉ lệ mol SiO2/K2O bằng 3,5/1 (Ấn Độ); dung dịch nano-SiO2 (silica sol) 30% (w/v),
kích thƣớc hạt 10-20 nm (Trung Quốc).
- Bột Zn dạng cầu của hãng sơn Jotun, bột hợp kim Zn-Al dạng vảy của hãng Jinhao (Trung Quốc) với thành phần Zn 80 %, Al 20 %. Độ ẩm dƣới 0,09 %. Kích thƣớc vảy 5-7m.
- Phụ gia phân tán: nhựa Acrylic nguyên chất dạng nhũ tƣơng.
- Hạt nhựa Poly (methyl methacrylic) (PMMA) (còn đƣợc gọi là acrylic) có cơng thức phân tử là (C5H8O2)n
Hình 2.1. Công thức cấu tạo Poly (methyl methacrylate) (PMMA)
- Hệ sơn ethyl silicate của hãng sơn Jotun sử dụng chất tạo màng là dung môi hữu cơ, pigment kẽm cầu với đƣờng kính hạt từ 4-14 m, hàm lƣợng pigment chiếm 85% khối lƣợng của hệ sơn.
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM
2.3.1. Các bƣớc nghiên cứu của đề tài