7. Kết cấu của luận văn
1.2.1. Cấu trúc phân tích SWOT
Cấu trúc phân tích SWOT được hình thành từ một nghiên cứu của Stanford Research Institute từ năm 1960 đến 1970. Albert S. Humprey (1926-2005) được coi là cha đẻ của cấu trúc này. Cấu trúc phân tích SWOT là một mô hình phân tích nổi tiếng của giới kinh doanh, doanh nghiệp viết tắt bởi bốn chữ cái đầu - 4 yếu tố then chốt - trong đó, doanh nghiệp luôn luôn phải xác định các thế mạnh và xu thế phát triển để nắm bắt cơ hội, hoạch định kế hoạch kinh doanh, bao gồm:
+ Strengths: Điểm mạnh - là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang tính tích cực hoặc có lợi giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu
+ Weeknesses: Điểm yếu - là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt được mục tiêu.
+ Opportunities: Cơ hội - là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp (thị trường kinh doanh, xã hội, chính phủ…) mang tính tích cực hoặc có lợi giúp lợi đạt được mục tiêu.
+ Threats: Đe dọa - là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp ( thị trường kinh doanh, xã hội, chính phủ…) mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt được mục tiêu.
Các yếu tố này được xác định tùy theo từng đơn vị, theo loại hình đối tượng phân tích, một điểm mạnh cũng có thể trở thành một điểm yếu cũng như một cơ hội có thể biến thành một nguy cơ. Do đó mọi yếu tố đều có thể có tính tương đối.
Tạo lập một cấu trúc SWOT là bước đầu tiên trong việc phân tích thực trạng nhằm mục đích tìm ra giải pháp, xây dựng định hướng phát triển cho một đơn vị. Qua quá trình phát triển kinh tế và những kinh nghiệm được rút ra, các nhà kinh tế cũng đã đưa ra nhiều giải pháp hay còn gọi là các đáp án để giải đáp cho một bài
toán cấu trúc SWOT. Giải pháp chung cho một cấu trúc SWOT hoàn thiện được đưa ra là: theo đuổi những cơ hội phù hợp với điểm mạnh (SO); vượt qua điểm yếu để tận dụng tốt cơ hội (WO); xác định cách sử dụng lợi thế, điểm mạnh để giảm thiểu rủi ro do môi trường bên ngoài gây ra (ST); thiết lập kế hoạch “phòng thủ” để tránh
Hình 1.1. Mô hình phân tích SWOT
Nguồn: Albert S. Humprey (1960s) Phân tích SWOT có thể là chìa khóa cho các đơn vị để có giải pháp phát triển tốt nhất, ứng dụng SWOT vào thực tế. Những lĩnh vực có thể áp dụng phân
tích bảng mô hình SWOT như sản phẩm, quá trình, khách hàng, phân phối, tài chính, quản lý,...