Khoảng cách quyền lực

Một phần của tài liệu Quản trị đa văn hóa văn hóa kinh doanh của canada (Trang 27)

IV. SO SÁNH VỚI VIỆT NAM VÀ ĐƯA RA KIẾN NGHỊ

a) Khoảng cách quyền lực

Theo biểu ồ so sánh, chúng ta có thể thấy ược một iều là trong khi nước Canada có chỉ số về khoảng cách quyền lực khá thấp- chỉ 39/100 iểm, thì chỉ số cho hạng mục này của nước Việt Nam là cao hơn nhiều-70 iểm. Thực tế, ở Việt Nam, trật tự thứ bậc ược quy ịnh rất rõ ràng, bất kì ai trong một tổ chức ều có một thứ bậc phân chia rõ ràng. Nhân viên thường tuân theo cấp trên vì họ cho rằng ây là bổn phận, là trách nhiệm. Còn ối với nước Canada thì ngược lại, hệ thống thứ bậc, tuy ược phân cấp trong tổ chức nhưng ranh giới giữa người quản lý với người nhân viên tương ối mờ nhạt, các nhà quản lý trong tổ chức và nhân viên thường tham khảo, giúp ỡ và chia sẻ các ý kiến thông tin của nhau. Ngoài ra họ còn chủ ộng trao quyền và tạo iều kiện cho nhân viên và nhân viên cũng có một mức ộ tự chủ trong việc ra quyết ịnh.

Giải pháp: Vì Canada là một nước có khoảng cách quyền lực thấp, nên trong quá trình àm phán,việc ra quyết ịnh không chỉ là bổn phận của người ứng ầu, mà còn có sự tham gia óng góp ý kiến của các nhân viên cấp dưới khác i cùng. Chính vì vậy, khi xảy ra quá trình àm phán trong kinh doanh với doanh nghiệp bên Canada, doanh nghiệp Việt Nam không nên chỉ chú trọng quá mức vào việc trao ổi qua lại người lãnh ạo ứng ầu ở phía ối tác. Thay vào ó, doanh nghiệp Việt Nam cũng nên trao ổi tham khảo thông tin,ý kiến từ các thành viên còn lại i cùng của bên ối tác,

Một phần của tài liệu Quản trị đa văn hóa văn hóa kinh doanh của canada (Trang 27)