- Nhắc lại các dạng bài tập đã làm trong giờ và phơng pháp giải bài tập đó ?
- Để xác định toạ độ của các điểm trên đồ thị của hàm số, tính chu vi, diện tích của các hình đợc tạo thành ta làm nh thế nào ?
- Để tìm các hệ số a, b trong hàm số ta làm nh thế nào ?
*) Hớng dẫn giải bài tập 19/SGK (bảng phụ vẽ hình 8/SGK)
- Tìm điểm trên trục tung có tung độ bằng 3 ta làm nh sau: +) Vẽ hình vuông có cạnh bằng 1cm, đờng chéo OA = 2 +) Vẽ hình chữ nhật có 1 đỉnh là O , một cạnh là 2 , một cạnh là 1 , đ- ờng chéo OB = 3
+) Vẽ cung tròn (O; 3 ), cung này cắt trục tung tại điểm (0; 3 )
- Vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm
(0 ; 3 ) và (-1 ; 0) ta đợc đồ thị hàm số y = 3 x + 3
V. Hớng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc bài, xem lại các bài tập đã chữa.
- Nắm chắc cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b, và các bài toán liên quan
- Làm bài tập còn lại 19 (Sgk/52)
- Đọc và nghiên cứu trớc bài “Đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhau
*******************************
Ngày soạn : 10/11/09
Ngày dạy : 16/11/09
Tiết 25 đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhau
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
Kiến thức
- Học sinh nắm vững điều kiện để hai đờng thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và
y = a 'x + b' (a ' 0≠ ) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
- Học sinh biết vận dụng lý thuyết vào việc nhận biết và giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đờng thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau
Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập
Thái độ
Giáo án Đại số 9
2008
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc và ý thức tích cực trong hoạt động nhóm.
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Thớc - HS: Thớc
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức (1 phút)