- Nhắc lại các dạng bài tập đã làm trong giờ và phơng pháp giải bài tập đó ?
? Để một hàm số là hàm số bậc nhất thì cần có điều kiện gì
? Chứng minh một hàm số bậc nhất là đồng biến hay nghịch biến ta làm nh thế nào
- Gv lu ý cho HS cách trình bày lời giải.
V. Hớng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc bài, xem lại các bài tập đã chữa.
- Nắm chắc định nghĩa và các tính chất của hàm số bậc nhất
- Làm bài 7; 8; 9 (SBT-57)
- Đọc và nghiên cứu trớc bài “Đồ thị của hàm số y = ax + b”
*******************************
Ngày soạn : 03/11/09
Ngày dạy : 09/11/09
Tiết 23 đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠0)
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Giáo án Đại số 9 A B C D E F G H
2008
Kiến thức
- HS hiểu đợc đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đờng thẳng
luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đờng thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đờng thẳng y = ax nếu b = 0.
- HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.
Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Thái độ
- Học sinh tích cực, chủ động trong học tập
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu - HS: Thớc có chia khoảng
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- HS1: Phát biểu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất ? Cho ví dụ ?
- HS2: Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta làm nh thế nào ?
III. Bài mới (32 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
24. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠0) (20 phút)
- GV đặt vấn đề vào bài, giới thiệu bài toán ?1 trên bảng phụ - H/S dới lớp thảo luận biểu diễn điểm …
- Gọi H/s lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C, A’, B’, C’ trên cùng mặt phẳng tọa độ +) Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A’, B’, C’ so với các điểm tơng ứng A, B, C ? +) Nếu A, B, C nằm trên đờng thẳng d thì A’, B’, C’ nằm trên đờng thẳng nào ? - HS trả lời miệng - GV nêu nhận xét theo Sgk - GV đa ?2 trên bảng phụ ⇒
Gọi HS lên bảng điền kết quả
a. Bài toán: (Sgk/49)
?1 Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ A (1 ; 2) B (2 ; 4) C (3 ; 6) A’(1 ; 2 + 3) B’(2 ; 4 + 3) C’(3 ; 6 + 3) Nhận xét: (Sgk-49) Nếu A, B, C∈ (d) thì A’, B’, C’∈ (d’)
với (d) // (d’) (theo tiên đề Ơ-clít) ?2 Tính các giá trị tơng ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau:
x -4 -3 -2 -1 0 0,5 1 2 3y = 2x -8 -6 -4 -2 0 1 2 4 6 y = 2x -8 -6 -4 -2 0 1 2 4 6 Giáo án Đại số 9 A A' C' C B' B O
2008
? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về giá trị của 2 hàm số y = 2x và y = 2x + 3
? Có kết luận gì về đồ thị của chúng
- GV nhận xét ⇒ kết luận và giới thiệu tổng quát về đồ thị hàm số y = ax + b trên bảng phụ
- Gọi HS đọc lại tổng quát (Sgk/ 50)
- GV giới thiệu nội dung chú ý
y= 2x+3 -5 -3 -1 1 3 4 5 7 9
Nhận xét: (Sgk-50)
Đồ thị của hàm số y = 2x và hàm số y = 2x + 3 là 2 đờng thẳng song song với nhau.
b. Tổng quát: (Sgk-50)
Đồ thị hàm số y = ax + b là một đờng thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b - Song song với đờng thẳng y = ax (b ≠ 0) - Trùng với đờng thẳng y = ax (b = 0) Chú ý: (Sgk-50) 25. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠0) ( 12 phút) +) Ta biết đồ thị hàm số y = ax + b là đờng thẳng. Vậy để vẽ đồ thị của hàm số đó ta làm nh thế nào ?
- GV cho HS tự nghiên cứu Sgk +) Gọi 2 HS nhắc lại các bớc vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b - GV ghi bảng các bớc làm
- GV cho HS áp dụng thảo luận làm ?3
- GV hớng dẫn cho học sinh vẽ đồ thị các hàm số y = 2x - 3; y = - 2x + 3
- Yêu cầu 2 h/s lên bảng trình bày lời giải
a. Khi b = 0 ⇒ y = axb. Khi b ≠ 0, a ≠ 0 ⇒ y = ax + b b. Khi b ≠ 0, a ≠ 0 ⇒ y = ax + b B ớc 1: Cho x = 0 ⇒ y = b, ta đợc điểm P (0; b) ∈Oy Cho y = 0 ⇒ x = b a − ta đợc điểm Q (−ba; 0) ∈Ox B ớc 2:
Vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm P, Q ta đ- ợc đồ thị của hàm số y = ax + b ?3 Vẽ đồ thị của các hàm số sau : a) y = 2x - 3 B ớc 1: Cho x = 0 ⇒ y = - 3, ta đợc P (0; - 3) Cho y = 0 ⇒ x =1,5, ta đợc Q (1,5; 0) B ớc 2: Vẽ đờng thẳng PQ ta đợc đồ thị hàm số y = 2x - 3 b) y = - 2x + 3 tơng tự nh trên Giáo án Đại số 9 y = 2x - 3 y = - 2x + 3
2008
? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về đồ thị của hàm số y = ax + b khi a > 0 hoặc khi a < 0
Nhận xét:
+) Khi a > 0 thì đồ thị đi lên từ trái sang phải.
+) Khi a < 0 thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải.