Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động thanh toán thẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOẠT ĐỘNG THẺ và một số GIẢI PHÁP đẩy MẠNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ tại NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (Trang 26)

Theo kinh tế học vi mô cho rằng: Hiệu quả là quá trình sử dụng tốt nhất những nguồn lực có đƣợc để đạt đƣợc những kết quả mong muốn. Với ý nghĩa khai thác tối đa các nguồn lực, hiệu quả kinh tế có quan hệ chặt chẽ với việc sử dụng năng lực sản xuất hiện có hoặc tiềm năng để đạt đƣợc tối đa các mục tiêu đƣợc định sẵn trên cơ sở các phƣơng tiện hiện có. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, theo cách hiểu thông thƣờng thì đó là những kết quả thu đƣợc từ các biện pháp quản lý doanh nghiệp so với các chi phí đã bỏ ra để có đƣợc hiệu quả đó. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đƣợc tính bằng các chỉ tiêu định lƣợng đo bằng các đại lƣợng kinh tế (thông qua các chỉ tiêu tài chính tiền tệ) và các chỉ tiêu định tính đƣợc xác định thông qua các phƣơng pháp đánh giá ( về mặt chữ tín của doanh nghiệp, chất lƣợng phục vụ khách hàng…) thẻ là một trong các loại hình dịch vụ chính mà các NHTM cung cấp cho khách hàng của mình, không nằm ngoài mục tiêu chung của ngân hàng, đó là “ An toàn – hiệu quả - Phát triển”. Để đánh giá hiệu quả hoạt động một cách toàn diện và đúng đắn cần tính toán hết sức kỹ lƣỡng các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng nói chung, của thẻ nói riêng, nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra nhƣ tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. Theo kinh tế học hiện đại cho rằng: Hiệu quả đó là sự đạt đƣợc về sáu mục tiêu: - Mục tiêu về kinh tế (Economy)

- Mục tiêu về chính trị (Polictics). - Mục tiêu về xã hội (Society). - Mục tiêu về đảm bảo tính hài hòa (Coherence). - Mục tiêu đảm bảo yếu tố ngoại sinh (External). - Mục tiêu đảm bảo yếu tố tƣơng thích (Rekevant). Cụ thể với thẻ, những mục tiêu trên thể hiện ở chỗ: Hiệu quả hoạt động thanh toán không đơn thuần là lỗ hay lãi trong việc thực hiện dịch vụ thanh toán trong một khoảng thời gian nào đó mang lại. Hiệu quả hoạt động thẻ đối với một NHTM là những lợi ích tổng thể mà do việc sử dụng nó mang lại, gồm những lợi ích có thể định lƣợng đƣợc hoặc không định lƣợng đƣợc; các lợi ích gián tiếp và trực tiếp đối với nền kinh tế, tính tƣơng thích và

15

hài hòa với lợi ích của ngành, các bộ phận khác trong nền kinh tế mà các NHTM là một cấu thành trong đó; lợi ích kinh tế cũng có thể bao gồm các tác động ngoại sinh của ngành ngân hàng tọa ra cho các ngành, các bộ phận khác nhằm tạo ra lợi ích tổng thể cho nền kinh tế quốc dân. Dù xét trên góc độ kinh tế học vi mô hay kinh tế học hiện đại, thì hiệu quả hoạt động thẻ đều có liên quan mật thiết tới các bên tham gia. Các bên tham gia xét đến cùng có đạt đƣợc mục tiêu của mình một cách hiệu quả hay không chính là cơ sở để đánh giá việc sử dụng phƣơng này đã đạt hiệu quả nhƣ thế nào. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đối tƣợng quan tâm là ngân hàng – mục tiêu cần đạt đƣợc ở đây là: - Đáp ứng đƣợc mục tiêu của khách hàng. Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ trên cơ sở tăng cƣờng và mở rộng quan hệ với khách hàng, xây dựng và củng cố mối quan hệ phát triển bền vững. - Tối đa hóa lợi nhuận. - Nâng cao uy tín trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Mở rộng quan hệ hợp tác với các ngân hàng trong và ngoài nƣớc.

- Thực hiện chính sách quản lý ngoại hối của nhà nƣớc, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội của cả nƣớc. Với bề dày lịch sử phát triển và các mối quan hệ truyền thống, bền vững với khách hàng, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng, ngân hàng đã tiến hành cung cấp các dịch vụ thanh toán XNK một cách hiệu quả, có khả năng hạn chế đƣợc rủi ro cho các doanh nghiệp bởi vì ngân hàng trở thành bộ phận chuyên nghiệp trong việc đánh giá các thông tin tài chính từ phía doanh nghiệp cũng nhƣ khả năng kiểm soát đƣợc độ trung thực của những nguồn thông tin này. Đồng thời ngân hàng đảm bảo đƣợc tốc độ thanh toán và hỗ trợ doanh nghiệp trong việc soạn thảo hợp dồng XNK.

1. . Các ch ti u đánh giá hiệu quả hoạt đ ng thẻ trong thanh toán quốc t c a NHTM

Hiệu quả hoạt động ngân hàng đƣợc đánh giá bằng một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế – tài chính thông qua tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nó đến nền kinh tế – xã hội. Hoạt động thẻ tại NHTM cũng là một trong những nhân tố cấu thành hiệu quả hoạt động ngân hàng nhƣng hiện nay chƣa có một chuẩn mực cụ thể nào để đánh giá hiệu quả hoạt động thẻ tại NHTM. Theo quan điểm của tác giả, hiệu quả hoạt động thẻ tại NHTM có thể đƣợc đánh giá từ các góc độ khác nhau sau:

16

1.2.2.1. Dưới g c độ n n kinh tế.

Hiệu quả hoạt động thẻ đƣợc thể hiện qua việc phục vụ phát triển nền kinh tế thông qua các hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu theo đƣờng lối phát triển kinh tế đối ngoại của một nƣớc trong từng thời kỳ, góp phần cải thiện cán cân thẻ, ổn định nền kinh tế vĩ mô. Chúng ta có thể vận dụng các chỉ tiêu lƣợng hóa đánh giá vai trò kinh tế đối ngoại để đánh giá hiệu quả hoạt động thẻ đối với nền kinh tế nhƣ: tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong GDP, tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu trong GDP. Bên cạnh các chỉ tiêu mở cửa nền kinh tế, chúng có thể đánh giá qua doanh số thanh toán phục vụ quá trình chuyển vốn trong hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài, thúc đẩy hoạt động này phát triển. Đồng thời, thông qua hoạt động thẻ đã phát triển và mở rộng các hoạt động dịch vụ khác, thu hút nguồn trợ cấp, kiểu hối từ nƣớc ngoài về ngày càng cao.

1.2.2.2. Dưới g c độ ngân hàng:

Khách hàng của NHTM bao gồm nhiều đối tƣợng cá nhân, doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp nhà nƣớc hoặc liên doanh… thực hiện kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau, khách hàng không chỉ là những ngƣời cung cấp “ nguyên liệu đầu vào cho ngân hàng” mà còn là ngƣời mua, ngƣời nhận các sản phẩm dịch vụ đầu ra của ngân hàng, tạo lợi nhuận cho ngân hàng. Khách hàng thông qua các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng ngày một phát triển và tạo hiệu quả trong kinh doanh thì ngân hàng cũng thông qua khách hàng mà thu đƣợc lợi nhuận. Vì vậy, ngân hàng phải tăng cƣờng thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng, thu hút khách hàng mới, duy trì mối quan hệ với khách hàng truyền thống, không ngừng mở rộng và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong lĩnh vực thẻ, khách hàng của NHTM là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu – những ngƣời tạo nguyên liệu đầu vào cho ngân hàng thông qua quan hệ tiền gửi tại NHTM và cũng là những ngƣời sử dụng sản phẩm dịch vụ thẻ của NHTM thông qua các quan hệ thanh toán với nƣớc ngoài. Hoạt động thẻ tại NHTM càng thực hiện nhanh chóng, an toàn và chính xác cho khách hàng càng giúp họ nhanh chóng thu hồi tiền hàng xuất khẩu, quay nhanh đồng vốn, tạo uy tín trong kinh doanh, nhờ đó tạo hiệu

17

quả cao trong kinh doanh xuất nhập khẩu.Nhƣ vậy, hoạt động thẻ của NHTM đã góp phần thiết thực trong việc mang lại hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của khách hàng. Nó đƣợc đánh giá thông qua tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất nhập khẩu của từng doanh nghiệp trong nền kinh tế.

1.2.2.3. Dưới g c độ khách hàng:

Hoạt động thẻ phục vụ cho nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu của khách hàng, thông qua đó mang lại hiệu quả kinh tế cho xã hội, tạo doanh thu dịch vụ cho ngân hàng, hoạt động này đƣợc thực hiện an toàn và hiệu quả sẽ tác động dây chuyền đến một số hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Vì vậy, nó càng phát triển thì càng nâng cao thế và lực cho ngân hàng, nâng cao uy tín và tính cạnh tranh cho ngân hàng trên thƣơng trƣờng quốc tế. Nhƣ vậy đánh giá hiệu quả hoạt động thẻ phải nhận thức dƣợc đầy đủ và toàn diện cả ba góc độ trên. Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau. Nếu chỉ quan tâm đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng mà không quan tâm đến lợi ích của khách hàng thì thật phiếm diện. Nếu quá đề cao vai trò của khách hàng mà quên đi vai trò kinh doanh của mình thì hoạt động thẻ của ngân hàng chỉ mang tính chất phục vụ kinh doanh đơn thuần, thiếu tính chất năng động, nhạy bén trong kinh doanh. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh ngân hàng không chỉ quan tâm đến lợi ích giữa mình và khách hàng mà phải quan tâm đến lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội. Phải kết hợp hài hòa giữa lợi ích của khách hàng, ngân hàng và nền kinh tế.

1.2.3. Các ch ti u đánh giá hoạt động thẻ c a ngân hàng

 Tốc độ tăng trƣởng số lƣợng thẻ phát hành

Đo lƣờng tính hấp dẫn của sản phẩm thẻ và hiệu quả của chƣơng trình Marketing. Chỉ tiêu này đƣợc tính theo số lƣợng thẻ phát hành so với kế hoạch đề ra và so sánh với số lƣợng phát hành các năm trƣớc.

Tốc độ tăng trưởng số ư ng thẻ ghi n nội địa phát hành =

(Số ư ng thẻ PH kỳ này – số ư ng thẻ PH kỳ trước) x 100% Số ư ng thẻ phát hành kỳ trước Tốc độ tăng trưởng số ư ng thẻ tín dụng quốc tế phát hành = (Số ư ng thẻ PH kỳ này – số ư ng thẻ PH kỳ trước) x 100% Số ư ng thẻ phát hành kỳ trước

18

• Tốc độ tăng trƣởng số máy ATM/ số điểm chấp nhận thẻ POS

Số lƣợng máy ATM và số điểm chấp nhận thẻ POS phản ảnh sự tăng trƣởng trong trang bị thiết bị thanh toán thẻ của ngân hàng và khả năng chiếm lĩnh điểm đặt thiết bị của ngân hàng so với ngân hàng khác trên thị trƣờng. Tốc độ tăng trƣởng số máy ATM/số điểm chấp nhận thẻ POS cũng thể hiện khả năng mở rộng số lƣợng máy ATM/số điểm chấp nhận thẻ POS trên thị trƣờng đƣợc nhiều khách hàng và các ĐVCNT sử dụng. Chỉ số này càng cao càng thể hiện khả năng phát triển dịch vụ thanh toán thẻ càng tốt và ngƣợc lại nếu số lƣợng máy ATM/POS giảm thì hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng đang bị kém đi.

Tốc độ tăng trường số máy ATM = Số máy ATM kỳ này – số máy ATM kỳ trước Số máy ATM kỳ trước

x 100%

Tốc độ tăng trường số máy POS = Số máy POS kỳ này – số máy POS kỳ trước Số máy POS kỳ trước

x 100%

• Tốc độ tăng trƣởng doanh thu từ hoạt động thanh toán thẻ

Tốc độ tăng trƣởng doanh thu từ hoạt động thanh toán thẻ là chỉ tiêu quan trọng của ngân hàng, nó phản ảnh sự phát triển hay suy yếu của dịch vụ thanh toán thẻ qua các kỳ. Từ đây, ngân hàng có thể thấy rõ đƣợc vị trí của mình so với các ngân hàng khác trong lĩnh vực dịch vụ thanh toán thẻ.

Nếu doanh thu từ thanh toán thẻ tăng đều qua các năm cho thấy hoạt động thanh toán thẻ không ngừng phát triển và mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng. Ngƣợc lại, nếu doanh thu từ hoạt động thanh toán thẻ có xu hƣớng giảm, ý cho thấy hoạt động thanh toán thẻ chƣa đạt hiệu quả nhƣ ý muốn, chƣa thu hút đƣợc khách hàng, thậm chí khách hàng còn có dấu hiệu từ bỏ sản phẩm của ngân hàng, khả năng phát triển là thấp, vị thế của ngân hàng từ đó cũng giảm xuống.

Tốc độ tăng trưởng doanh thu từ hoạt động TT thẻ =

(Doanh thu từ TT thẻ kỳ này – Doanh thu từ TT thẻ kỳ trước) x 100%

Doanh thu từ TT thẻ kỳ trước

19

Chỉ tiêu này dùng để phân tích sự tăng trƣởng khách hàng trong lĩnh vực dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng, qua đó cho thấy ngân hàng có chú trọng phát triển thị trƣờng, phát triển và thu hút khách hàng sử dụng các sản phẩm thẻ thanh toán hay không. Tốc độ tăng trƣởng càng cao càng tốt. Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng cách so sánh số lƣợng khách hàng qua các năm. Tốc độ tăng trưởng khách hàng sử dụng các sản phẩm thẻ thanh toán = (Số ư ng hách hàng năm nay - Số ư ng hách hàng năm trước) x 100% Số ư ng hách hàng năm trước

• Doanh số thanh toán thẻ

Doanh số thanh toán thẻ là tổng giá trị các giao dịch đƣợc thanh toán bằng thẻ tại các điểm chấp nhận thẻ và số lƣợng tiền mặt đƣợc ứng tại các điểm rút tiền mặt. Doanh số này càng cao chứng tỏ số lƣợng khách hàng đặt niềm tin vào dịh vụ thanh toán thẻ và tính tiện ích cùng nhƣ sự an toàn của nó. Thông qua đó các chủ thể cung cấp dịch vụ này trong đó có các ngân hàng thƣơng mại sẽ có thu nhập lớn hơn. Chính vì vậy đây là một tiêu chí phản ánh sự phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng.

• Hệ số giữa thẻ phát hành và thẻ sử dụng thanh toán

Số lƣợng thẻ đƣợc phát hành không đồng nghĩa với việc ngần ấy thẻ đang lƣu hành trong đời sống ngƣời dân. Có thể hiểu thẻ không hoạt động hay thẻ “non active” là những thẻ đã đƣợc phát hành nhƣng không có giao dịch rút tiền ra và nạp tiền vào trong một thời gian dài sau khi mở tài khoản hoặc trong tài khoản chỉ có số dƣ đủ ở mức tối thiểu để duy trì thẻ. Thẻ không hoạt động gây lãng phí tài nguyên của ngân hàng, tốn kém chi phí marketing, phát hành, chi phí quản lý hoạt động kinh doanh thẻ đối với ngân hàng. Do đó, tỷ lệ thẻ hoạt động cùng là một trong các tiêu chí để đánh giá hiệu quả kinh doanh thẻ của các ngân hàng.

Hệ số giữa thẻ phát hành và thẻ sử dụng thanh toán =

Số ư ng thẻ sử dụng thanh toán Số ư ng thẻ phát hành

20

1.3. Rủi ro khi sử dụng thẻ trong thanh toán

1.3.1. R i ro thẻ tín dụng khi mở thẻ

Rủi ro dành cho chủ thẻ khi phát hành thẻ tại ngân hàng đó là việc nhầm lẫn trong việc nhận thẻ. Tức khi mở thẻ, khách hàng đăng kí gửi thẻ qua đƣờng bƣu điện, và trong lúc vận chuyển, thẻ có thẻ có thể bị mất, hoặc bị đánh cắp thẻ. Rủi ro này sẽ ảnh hƣởng đến chủ thẻ, tuy nhiên, ngân hàng sẽ phải có trách nhiệm chịu các phí tổn nếu thẻ đó đƣợc giao dịch trƣớc khi giao thẻ đó đến tận tay khách hàng.

Các điều kiện mở thẻ tín dụng đƣợc quy định có phần nghiêm ngặt, chính vì vậy, chủ thẻ cần đáp ứng đƣợc những yêu cầu của ngân hàng mới có thể mở đƣợc một tài khoản tại ngân hàng. Tuy nhiên, các kẻ gian vẫn có thẻ làm đƣợc những chiếc thẻ giống y hệt dùng để chi tiêu, điều này sẽ đem đến rủi ro cho ngân hàng đó.

1.3.2. R i ro thẻ tín dụng khi sử dụng thẻ

Quá trình sử dụng thẻ khách hàng sẽ gặp phải những rủi ro “đáng tiếc” nếu không chú ý đến các điều kiện, quy định khi dùng thẻ.Rủi ro đó có thể là lãi suất, là phải thanh toán một khoản tiền “oan” trong khi mình không hề đƣợc chi tiêu, hay đơn giản là rất nhiều các khoản chi phí đi kèm mà bạn không hề hay biết.

1.3.3. R i ro về lãi suất

Sử dụng thẻ tín dụng để mua sắm đồng nghĩa răng bạn đang vay tiền ngân hàng để chi tiêu, nhƣng bạn sẽ đƣợc miễn lãi trong một thời gian, ví dụ 45 ngày. Nghĩa là bạn sẽ có tối đa 45 ngày tính từ ngày thanh toán hàng hóa bằng thẻ không

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOẠT ĐỘNG THẺ và một số GIẢI PHÁP đẩy MẠNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ tại NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (Trang 26)