1.3.1. R i ro thẻ tín dụng khi mở thẻ
Rủi ro dành cho chủ thẻ khi phát hành thẻ tại ngân hàng đó là việc nhầm lẫn trong việc nhận thẻ. Tức khi mở thẻ, khách hàng đăng kí gửi thẻ qua đƣờng bƣu điện, và trong lúc vận chuyển, thẻ có thẻ có thể bị mất, hoặc bị đánh cắp thẻ. Rủi ro này sẽ ảnh hƣởng đến chủ thẻ, tuy nhiên, ngân hàng sẽ phải có trách nhiệm chịu các phí tổn nếu thẻ đó đƣợc giao dịch trƣớc khi giao thẻ đó đến tận tay khách hàng.
Các điều kiện mở thẻ tín dụng đƣợc quy định có phần nghiêm ngặt, chính vì vậy, chủ thẻ cần đáp ứng đƣợc những yêu cầu của ngân hàng mới có thể mở đƣợc một tài khoản tại ngân hàng. Tuy nhiên, các kẻ gian vẫn có thẻ làm đƣợc những chiếc thẻ giống y hệt dùng để chi tiêu, điều này sẽ đem đến rủi ro cho ngân hàng đó.
1.3.2. R i ro thẻ tín dụng khi sử dụng thẻ
Quá trình sử dụng thẻ khách hàng sẽ gặp phải những rủi ro “đáng tiếc” nếu không chú ý đến các điều kiện, quy định khi dùng thẻ.Rủi ro đó có thể là lãi suất, là phải thanh toán một khoản tiền “oan” trong khi mình không hề đƣợc chi tiêu, hay đơn giản là rất nhiều các khoản chi phí đi kèm mà bạn không hề hay biết.
1.3.3. R i ro về lãi suất
Sử dụng thẻ tín dụng để mua sắm đồng nghĩa răng bạn đang vay tiền ngân hàng để chi tiêu, nhƣng bạn sẽ đƣợc miễn lãi trong một thời gian, ví dụ 45 ngày. Nghĩa là bạn sẽ có tối đa 45 ngày tính từ ngày thanh toán hàng hóa bằng thẻ không bị tính lãi suất, và bạn có nghĩa vụ trả đầy đủ số tiền đã dùng từ thẻ tín dụng cho ngân hàng trong thời gian này nếu không sẽ bị tính lãi suất. Hãy nhớ dù bạn đã thanh toán 0% hay 99% cũng sẽ giống nhau. Nếu sau số ngày qui định, bạn không thanh toán hết số tiền đó, thì lãi suất sẽ tính cho tổng số tiền bạn đã vay chứ không phải là số tiền còn nợ lại.
1.3.4. R i ro th ng tin
Bạn sẽ trao đổi thông tin cho những ngƣời tin cậy nhƣ chồng, bố , mẹ, con… để nhờ họ thực hiện một số giao dịch khi bạn không thể thực hiện đƣợc. Và bạn
21
phát hiện ra, tài khoản của mình đang nợ ngân hàng một số tiền khá lớn. Số tiền này không phải do ngƣời thân của bạn chi tiêu, vậy ai đã chi tiêu nó. Câu trả lời là tài khoản của bạn đã bị những kẻ trộm (hacker) lấy trộm thông tin tài khoản để thanh toán. Họ lấy đƣợc thông tin khi bạn gửi thông tin qua điện thoại, qua mạng xẽ hội cho những ngƣời thân…
1.3.5. R i ro phạt trả chậm
Rủi ro phạt trả chậm là khi bạn không thanh toán số tiền tối thiểu theo yêu cầu của ngân hàng. Thông thƣờng ngân hàng quy định số tiền thanh toán tối thiểu là 5% trên tổng số tiền đã dùng từ thẻ, bạn cần thanh toán số tiền ít nhất là 5% này nếu không muốn bị tính phí phạt trả chậm.
1.3.6. R i ro chi ti u quá hạn mức
Rủi ro vƣợt hạn mức là khi bạn mua sắm hàng hóa bằng thẻ tín dụng vƣợt quá giới hạn chi tiêu do ngân hàng đặt ra cho bạn. Ví dụ hạn mức tín dụng thẻ tín dụng của bạn là 10 triệu đồng, trong tháng bạn chi tiêu tất cả 15 triệu đồng thì số tiền phạt vƣợt hạn mức sẽ tính trên 5 triệu đồng chi tiêu đó.
Để phòng tránh những rủi ro này, khách hàng cần phải thật cẩn trọng khi trao đổi thông tin với những ngƣời thân của mình. Khách hàng cũng cần hạn chế không cho ngƣời khác mƣợn thẻ để tránh bị mất tiền oan. Những loại rủi ro thẻ tín dụng này thực sự không đánh có, chúng ta cần sử dụng thẻ thanh toán này đúng cách để giảm thiểu đƣợc những rủi ro này. Trên thực tế lợi ích mà thẻ tín dụng mang lại rất nhiều, chỉ cần đảm bảo những lƣu ý khi dùng thẻ tín dụng cơ bản thì chắc chắn rủi ro dùng thẻ sẽ bị hạn chế rất nhiều.
22
CHƢƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TRONG THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG
Tổng quan ngân hàng Ngoai thƣơng Việt Nam
.1.1 Giới thiệu Vietcombank
Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam trƣớc đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam). Là ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc đầu tiên đƣợc Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tƣ cách là một ngân hàng thƣơng mại cổ phần vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức đƣợc niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
23
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trƣởng thành, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nƣớc, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nƣớc, đồng thời tạo những ảnh hƣởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu.
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống nhƣ kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng nhƣ mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thế trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Không gian giao dịch công nghệ số (Digital lab) cùng các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone Banking,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng.
Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trƣờng, Vietcombank hiện là một trong những ngân hàng thƣơng mại lớn nhất Việt Nam với trên 15.000 cán bộ nhân viên, hơn 500 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nƣớc, gồm Trụ sở chính tại Hà Nội, 101 chi nhánh và 395 phòng giao dịch trên toàn quốc, 03 công ty con tại Việt Nam, 01 văn phòng đại diện tại Singapore, 01 Văn phòng đại diện tại Tp Hồ Chí Minh, 02 công ty con tại nƣớc ngoài và 04 công ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với hơn 2.407 máy ATM và trên 43.000 đơn vị chấp nhận Thẻ trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn đƣợc hỗ trợ bởi mạng lƣới hơn 1.726 ngân hàng đại lý tại 158 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
24
Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môi trƣờng kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao…Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân.
Luôn hƣớng đến các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động, Vietcombank liên tục đƣợc các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”. Vietcombank cũng là ngân hàng đầu tiên và duy nhất của Việt Nam có mặt trong Top 500 Ngân hàng hàng đầu Thế giới theo kết quả bình chọn do Tạp chí The Banker công bố.
Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên Vietcombank đã, đang và sẽ luôn nỗ lực để xây dựng Vietcombank phát triển ngày một bền vững, với mục tiêu đến năm 2020 đƣa Vietcombank trở thành Ngân hàng số 1 tại Việt Nam, 1 trong 300 tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới và đƣợc quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất.
.1. Các tổ chức thẻ hiện đang li n k t với Vietcombank
Luôn tiên phong trong việc cung cấp cho khách hàng các giải pháp tài chính tối ƣu nhất, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt nam (Vietcombank) là ngân hàng thƣơng mại đầu tiên và đứng đầu ở Việt Nam triển khai dịch vụ thẻ - dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt hiệu quả, an toàn và tiện lợi nhất hiện nay.
Với kỷ lục “Ngân hàng có sản phẩm thẻ đa dạng nhất Việt Nam” đƣợc Bộ sách kỷ lục Việt Nam công nhận và là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam chấp nhận thanh toán cả 7 loại thẻ ngân hàng thông dụng trên thế giới mang thƣơng hiệu American Express, Visa, MasterCard, JCB, Diners Club, Discover và UnionPay, đến nay, Vietcombank luôn tự hào với vị trí dẫn đầu về thị phần phát hành và thanh toán thẻ trên thị trƣờng thẻ Việt Nam.
Các tổ chức này có chức năng đứng ra làm trung gian chuyển tải thông tin và giúp việc thanh toán giữa các ngân hàng. Các ngân hàng là thành viên của tổ chức thanh toán nào thì có thể nhận thanh toán bằng các loại thẻ có biểu tƣợng của tổ chức đó và thƣờng đặt biểu hiện rõ rang thể hiện những loại thẻ họ có thể thanh toán. Các ngân hàng này cũng có thể phát hành thẻ theo điều kiện của tổ chức thanh
25
toán mà họ là thành viên, thẻ đó đƣợc chấp nhận để thanh toán ở các ngân hàng thành viên khác trong cùng tổ chức.
.1.3 Các loại thẻ c a Vietcombank
Cho đến nay, Vietcombank phát hành 3 loại thẻ chính gồm: thẻ tín dụng quốc tế, thẻ ghi nợ quốc tế và thẻ ghi nợ nội địa (thẻ ATM).
Với mục đích cung cấp các loại thẻ với tính năng đa dạng, mang lại sự tiện dụng cho khách hàng và chất lƣợng sử dụng dịch vụ ổn định, Vietcombank phát hành những sản phẩm thẻ uy tín hàng đầu trên thị trƣờng và đƣợc khách hàng rất ƣa chuộng với các thƣơng hiệu của các tổ chức thẻ lớn trên thế giới bao gồm thẻ ghi nợ nội địa Vietcombank Connect24, thẻ ghi nợ và tín dụng quốc tế mang thƣơng hiệu: Visa, Master và Amex, JCB; CUP và một số loại thẻ đồng thƣơng hiệu khác trong đó Vietcombank vẫn là ngân hàng độc quyền phát hành thẻ mang thƣơng hiệu Amex tại Việt Nam, chi tiết các loại thẻ cụ thể hóa nhƣ sau:
Hình 2.1. Sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế của Vietcombank
Thẻ tín dụng quốc tế do Vietcombank phát hành với các thƣơng hiệu nổi tiếng nhƣ Visa, Master, Amex, Unionpay, JCB. Với tính năng chi tiêu trƣớc trả tiền sau, cùng sự chấp thuận chi tiêu rộng rãi trên toàn thế giới, thẻ tín dụng đang ngày càng phát triển rộng rãi góp phần đƣa thẻ thanh toán dần trở thành phƣơng tiện thanh toán quen thuộc trên cả nƣớc. Thẻ tín dụng đƣợc phát hành dƣới 2 hình thức: cầm cố (sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá,…), tín chấp (dựa theo mức độ tín nhiệm của mỗi cá nhân khách hàng). Hiện Vietcombank đã có hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ dành riêng cho phát hành thẻ tín dụng. Với hệ thống này, Vietcombank đang từng bƣớc đƣa quản lý việc cấp tín dụng phát hành thẻ thành hệ thống chuẩn mực, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ thẻ tín dụng nói riêng, dịch vụ thẻ nói chung.
26
Hình 2.2. Sản phẩm thẻ ghi n quốc tế của Vietcombank
Là loại thẻ đƣợc sử dụng trên phạm vi toàn cầu. Các loại thẻ ghi nợ quốc tế do Vietcombank phát hành tính đến nay bao gồm: Thẻ Visa, Master, Unionpay, Amex Cashback Plus, thẻ đồng thƣơng hiệu Vietcombank BigC Visa. Khách hàng sử dụng thẻ này có thể rút tiền tại hệ thống các ATM của Vietcombank và hàng triệu máy ATM trên toàn thế giới. Ngoài ra, với sự kết hợp với đối tác BigC trên sản phẩm Vietcombank BigC Visa cho phép khách hàng đƣợc hƣởng các quyền lợi từ chƣơng trình khách hàng thân thiết của hệ thống siêu thị BigC.
Hình 2.3. Thẻ ghi n nội địa (hay còn gọi là thẻ ATM Connect24)
Thẻ ATM Connect24 là loại thẻ ghi nợ nội địa do Vietcombank phát hành có giá trị sử dụng trên lãnh thổ Việt Nam. Với thẻ này, khách hàng thực hiện chi tiêu, rút tiền mặt trực tiếp từ tài khoản tiền gửi thanh toán của mình mở tại ngân hàng. Hạn mức chi tiêu, mua sắm rút tiền mặt phụ thuộc vào số dƣ tài khoản và hạn mức ngày của chủ thẻ.
27
Thẻ ATM Connect24 có 2 loại thẻ: thẻ ATM Connect24, thẻ liên kết Co- opmart - Vietcombank (bản chất nhƣ thẻ ATM Connect24 nhƣng đƣợc hƣởng quyền lợi từ chƣơng trình Khách hàng thân thiết tại hệ thống siêu thị Co-opmart) cho phép ngƣời sử dụng nhanh chóng tiếp cận với các phƣơng thức thanh toán thẻ, làm quen với dịch vụ ngân hàng tự động tại ATM, làm quen với việc thanh toán không dùng tiền mặt tại các ĐVCNT. Đặc biệt thẻ ATM Connect24 là công cụ thuận tiện cho các cơ quan tổ chức, đơn vị kinh doanh trong việc thực hiện chi trả lƣơng qua tài khoản cho từng cán bộ công nhân viên.
Thực trạng hoạt động thẻ trong thanh toán quốc tế
2.2.1 Hoạt động thanh toán thẻ của ietcomban 2.2.1.1 C ng tác phát hành thẻ
Hoạt động kinh doanh thẻ là một trong những thế mạnh nổi bật của VCB. Là ngân hàng luôn dẫn đầu trong hoạt động kinh doanh thẻ tại thị trƣờng Việt Nam. Năm 2018, số lƣợng thẻ quốc tế do VCB phát hành chiếm 29,1%, phát hành thẻ nội địa chiếm 24% và doanh số thanh toán thẻ quốc tế của VCB chiếm 59,7% thị phần thẻ trên toàn thị trƣờng. Bên cạnh đó, VCB còn tự hào có một hệ thống sản phẩm thẻ đa dạng, phong phú với nhiều tính năng phù hợp với nhu cầu thị trƣờng. Hiện tại, VCB tiếp tục là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam chấp nhận thanh toán 6 thƣơng hiệu thẻ quốc tế là Visa, Mastercard, Amex, Diners, JCB và CUP. Đặc biệt VCB là ngân hàng độc quyền thanh toán thẻ Amex trên lãnh thổ Việt Nam. Đối với sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa, thƣơng hiệu Connect24 của VCB đã đƣợc bình chọn Thƣơng hiệu quốc gia và đƣợc trao tặng Giải thƣởng Sao vàng Đất Việt. Cùng với sự đầu tƣ liên tục vào nhân lực, công nghệ và nguồn lực tài chính, hoạt động kinh doanh thẻ của VCB đang phát triển mạnh mẽ về mọi mặt.
28
Biểu đồ Tình hình phát hành các loại thẻ tạo VCB giai đoạn 2016-2018
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh thẻ của phòng thẻ Vietcombank – Số ư ng thẻ tín dụng quốc tế do SGD phát hành tháng 12/2018
Hoạt động kinh doanh thẻ là một trong những thế mạnh nổi bật của VCB. Là ngân hàng luôn dẫn đầu trong hoạt động kinh doanh thẻ tại thị trƣờng Việt Nam. Năm 2018, số lƣợng thẻ quốc tế do VCB phát hành chiếm 29,1%, phát hành thẻ nội địa chiếm 24% và doanh số thanh toán thẻ quốc tế của VCB chiếm 59,7% thị phần thẻ trên toàn thị trƣờng. Bên cạnh đó, VCB còn tự hào có một hệ thống sản phẩm thẻ đa dạng, phong phú với nhiều tính năng phù hợp với nhu cầu thị trƣờng. Hiện tại, VCB tiếp tục là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam chấp nhận thanh toán 6 thƣơng hiệu thẻ quốc tế là Visa, Mastercard, Amex, Diners, JCB và CUP. Đặc biệt VCB là ngân hàng độc quyền thanh toán thẻ Amex trên lãnh thổ Việt Nam. Đối với sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa, thƣơng hiệu Connect24 của VCB đã đƣợc bình chọn Thƣơng hiệu quốc gia và đƣợc trao tặng Giải thƣởng Sao vàng Đất Việt. Cùng với sự đầu tƣ liên tục vào nhân lực, công nghệ và nguồn lực tài chính, hoạt động kinh doanh thẻ của VCB đang phát triển mạnh mẽ về mọi mặt.
29
2.2.1.2 C ng tác thanh toán thẻ
Biểu đồ 2.2 Doanh số thanh toán thẻ
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh thẻ của phòng thẻ Vietcombank – Số ư ng