Các nhân tố ch quan

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ việt nam trong hội nhập quốc tế (Trang 75 - 78)

Cá nhân là yếu tố bên trong, nội t i, có tính quyết định đối với sự hình thành nghề nghiệp của m i con người. Có thể nhận thấy, các yếu tố cá nhân tác đông trực tiếp đến quyết định nghề nghiệp của các doanh nhân trẻ bao gồm: tố chất cá nhân, trình độ học vấn, trình độ chun mơn và nhận thức xã hội, tu i tác, kinh nghiệm, điều kiện gia đình và bản thân,… thể hiện qua một số nội dung sau:

Thứ nhất, khát vọng àm giàu c a doanh nhân trẻ bằng ch nh năng ực và kh năng v n có c a b n thân mình

Con người có nhiều cách thức khác nhau để làm giàu nhưng doanh nhân lựa chọn s d ng n ng lực có của bản thân mình vào ho t động. Sự nghiệp của m i DN có nh ng điểm giống và khác nhau do quan điểm, thế m nh và lựa chọn riêng của họ, nhưng đều có một điểm chung đó là khát vọng làm giàu. Khát vọng làm giàu của DN là một nhân tố chủ quan, vốn có chứ khơng phải là một khát vọng mang tính thứ cấp [43], [84]. Khát vọng làm giàu của DNT cũng n m trong ph khát vọng của DN nói chung và sự khát vọng đó đã hun đ c sự hình thành nên tinh th n doanh nhân của các DNT [85]. Tinh th n đó được thể hiện ở nh ng tố chất đã đề cập ở trên đây như là một tập hợp các tố chất chứ không phải nh ng yếu tố riêng lẻ, rời r c.

Khát vọng làm giàu của DNT được hiện thực hoá b ng con đường phát triển sự nghiệp DN trên c sở phát triển các k n ng, khả n ng và tố chất của

một DN thay vì nh ng tiểu xảo, mưu mẹo kinh doanh. Khát vọng làm giàu là động lực để các DNT rèn luyện nh ng tố chất c n thiết cho bản thân, làm giàu b ng trí tuệ, k n ng và khả n ng làm việc của cá nhân và nh ng người đồng chí hướng xung quanh họ. Khát vọng làm giàu của DNT trẻ khác với khát vọng có cuộc sống sung túc của nhiều cá nhân khác trong xã hội ở: (i) khát vọng đó bao hàm việc làm giàu cho bản thân và cho xã hội; ii được thực hiện trong thời gian dài và không cjor đo lường b ng khối lượng tài sản riêng mà là t ng giá trị t o ra cho xã hội; (iii) có thể truyền cảm hứng tới nhiều cá nhân khác trong xã hội.

Thứ hai, trình ộ học vấn và năng ực chuyên môn c a DNT

Để có thể phát triển được sự nghiệp DN, các DNT c n có một trình độ học vấn nhất định để có thể tự học và khơng ng ng cập nhập các tri thức mới của nhân lo i. Sự tiếp nhận tri thức kinh doanh cũng s hiệu quả h n nếu DNT có thể tự đánh giá và lựa chọn được nh ng kiến thức nào là c n thiết và phù hợp với họ. Trình độ học vấn t o nên nền tảng để các DNT xây dựng nh ng k n ng kinh doanh cho bản thân mình và gia t ng được các n ng lực chun mơn khác theo thời gian. Trình độ học vấn của DNT được hình thành và phát triển ngay t khi họ còn ngồi trên ghế nhà trường, còn kinh nghiệm chun mơn s được hình thành trên suốt quãng sự nghiệp DN của họ. Cả hai khía c nh này có mối tư ng quan với nhau và là nhân tố gia t ng khả n ng thành công của DNT, t o ra sự khác biệt trong ý tưởng của họ với các doanh nhân lão luyện [49], [86].

Thứ ba, kh năng nhận thức về xã hội c a các doanh nhân trẻ

M i DNT đều sống và làm việc trong một xã hội nhất định với đặc điểm, cấu tr c và các c hội kinh doanh riêng có. Sự hiểu biết về đặc điểm và cấu trúc của xã hội mà họ đang sống và làm việc s gi p cho DNT có được nh ng ý tưởng và hành động thực ti n phù hợp và có nhiều khả n ng thành công [49], [55], [74]. Ý tưởng kinh doanh là của DNT muốn thành cơng cịn

ph thuộc rất lớn vào khả n ng chuyển hố thành mơ hình kinh doanh thực tế, và sự phù hợp với các đặc điểm và cấu trúc của xã hội mà mơ hình đó được đặt vào, để t đó nhận được sự ủng hộ của xã hội, sự đón nhận của thị trường. Để làm được tốt điều này, DNT c n có: (i) khả n ng nhận thức tốt về các đặc điểm về dân cư, thị hiếu của các t ng lớp dân cư khác nhau trong xã hội; và (ii) khả n ng nhận biết tốt về cấu trúc chính trị, v n hố, luật pháp và xã hội của thị trường mà các sản phẩm của DNT s được đưa vào.

Thứ tư, kh năng xây dựng mạng ư i kinh doanh khu vực và qu c t trong b i c nh hội nhập kinh t qu c t

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng như hiện nay, các DNT có khả n ng xây dựng m ng lưới kinh doanh khu vực và quốc tế s có nhiều khả n ng làm cho doanh nghiệp của mình lớn m nh nhanh chóng thơng qua: (i) tiếp cận và huy động nguồn lực quốc tế; (ii) tiếp cận và triển khai sản phẩm của doanh nghiệp mình ở cấp độ khu vực và quốc tế; (iii) xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp và thư ng hiệu sản phẩm liên quốc gia. Nh ng kết quả thực tế của DNT ph thuộc rất lớn vào khả n ng xây dựng m ng lưới kinh doanh khu vực và quốc tế. Điều đó làm cho nhân tố này có ảnh hưởng tới sự mở rộng kết quả kinh doanh của DNT trong ph m vi ngoài biên giới lãnh th của một quốc gia.

Các DNT thông qua: (i) mối quan hệ với người thân đang sinh sống và kinh doanh ở nước ngoài; (ii) mối quan hệ với các b n bè đã và đang học tập và làm việc t i nước ngoài; (iii) tham gia các hiệp hội DNT khu vực và quốc tế để mở rộng khả n ng kết nối; và (iv) nhiều hình thức kết nối khác để xây dựng m ng lưới kinh doanh khu vực và quốc tế của bản thân mình. Tuy nhiên, DNT có thể mở rộng m ng lưới kinh doanh của mình ra t m khu vực và quốc tế hay khơng hồn tồn ph thuộc vào khả n ng riêng có của t ng cá nhân. Nhà nước với tư cách là người h trợ s t o nên khung kh thể chế thuận lợi cho việc phát huy nhân tố này của DNT, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ việt nam trong hội nhập quốc tế (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)