Phân biệt với tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trá

Một phần của tài liệu Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 25 - 27)

pháp luật của nạn nhân gây ra” được quy định tại, điểm e, khoản 1 Điều 51 BLHS

Căn cứ vào quy định của Điều 135 BLHS và điểm e, khoản 1 Điều 51 BLHS thì cả hai trường hợp này người phạm tội khi thực hiện hành vi phạm tội đều ở trong tình trạng tinh thần bị kích động do hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra, nên khả năng kiểm soát, điều khiển hành vi hành vi của họ đều bị hạn chế. Nhưng hai trường hợp này có những điểm khác nhau sau:

tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh thì mức độ tinh thần bị kích động đạt đến ngưỡng coi là kích động mạnh do ngun nhân dẫn đến tình trạng này ở người phạm tội là hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người người phạm tội hoặc người thân thích của người phạm tội và đây là yếu tố định tội. Còn ở trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều 51 BLHS thì tinh thần của người phạm tội tuy cũng bị kích động nhưng chỉ mức độ bình thường và chỉ là nguyên nhân chỉ là hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra, được xem xét là một trong các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

Thứ hai, về mức độ của hành vi trái pháp luật là ngun nhân gây ra tình trạng kích động ở người phạm tội. Nếu ở tội cố ý gây thương tích

hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 135 BLHS) hành vi trái pháp luật được quy định phải là nghiêm trọng thì ở trường hợp phạm tội quy định tại điểm e khoản 1 Điều 51 BLHS hành vi trái pháp luật có thể ở mức độ nghiêm trọng hoặc chưa ở mức độ nghiêm trọng.

Thứ ba, về chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật. Ở quy định tại

Điều 135 BLHS chủ thể là người từ đủ 16 tuổi trở lên và có năng lực trách nhiệm hình sự, đồng thời chủ thể phải là người mà nạn nhân có hành vi trái pháp luậtnghiêm trọng đối với người đó hoặc với người thân thích của người đó (gọi chung là người bị hại); còn trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều 51 BLHS thì chủ thể là người có hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra có thể đối với người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc cũng có thể là người khác nhưng phải có mối quan hệ thân thiết đối với người phạm tội. Người khác mà các nhà làm luật quy định ở đây là một người khơng phải là người bị hại, nhưng có liên

quan đến người bị hại, họ thường là người thân thích hoặc có mối quan hệ gần gũi, thân thiết với người bị hại nên người phạm tội mới xâm phạm đến người bị hại, nếu một người khơng có liên quan gì đến người bị hại mà có hành vi trái pháp luật đối với người phạm tội thì hành vi của người phạm tội không thuộc trường hợp được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

Thứ năm, về đối tượng tác động của hành vi trái pháp luật. Ở Điều

135 BLHS chỉ quy định hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc người thân thích của người phạm tội nhưng ở quy định tại điểm e khoản 1 Điều 51 BLHS thì khơng nhất thiết phải như thế hành vi trái pháp luật có thể đối với người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc cũng có thể là người khác nhưng phải có mối quan hệ thân thiết đối với người phạm tội.

1.2.4. Phân biệt với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại chosức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng

Một phần của tài liệu Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w