Mô tả công việc

Một phần của tài liệu NHÂN VIÊN SALE TOURTHỰC HIỆN CÔNG tác xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH tại PHÒNG KINH DOANH THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN lữ HÀNH FIDITOUR (Trang 30)

c .Trang thiết bị ông nghệ

a. Mô tả công việc

- Xây dựng bảng lịch trình phù hợp

- Tìm hiểu các điểm tham quan phù hợp với chương trình du lịch

- Sắp xếp được thời gian ăn uống nghỉ ngơi của khách trong chương trình du lịch

b. Quy trình thực hiện

Bước 1: Xác định các điểm tham quan trong chương trình du lịch Bước 2: Xác định thời gian dừng xem tại các điểm tham quan Ngày Tuyến Điểm dừng tham

quan Ghi chú Ngày 1 Đà Nẵng – Huế Lăng Khải Định

Đại Nội Huế

Ca Huế Sông Hương

Phương tiện: Ơ tơ

Ngày 2 Huế - Đà Nẵng Lăng Tự Đức Chùa Thiên Mụ Mua sắm đặc sản Huế

Phương tiện: Ơ tơ

Bước 3: Xác định thời gian nghỉ ngơi, ăn uống, giải trí,…. Cung đường, nơi dừng lại, các điểm mốc Loại phương tiện Số

km Thờigian Nội dungviếng thăm, các điểm

Thời gian biểu

nghỉ ngơi Từng

phần Toànphần Đi lại Dừnglại Sân bay Đà

Nẵng đến Bảo Tàng Chăm

Ơ tơ Tham quan 7h00 –

7h15 Xuât phát từ sân bay di chuyển đến Bảo tàng Bảo tàng Chăm đến Chùa Linh Ứng

Ơ tơ Tham quan

Bước 4: Lập bảng chương trình chi tiết hồn chỉnh

- Sau khi hồn thành các bước trên, công ty Fiditour đưa ra một bảng chương trình chi tiết hồn chỉnh bao gồm:

+ Tên chương trình

+ Các địa điểm cụ thể có trong chương trình + Tên máy bay, giờ bay ( nếu có)

+ Thời gian

- Khi lập xong chương trình chi tiết cần lưu ý

+ Tiến độ của CTDL phải hợp lý, phù hợp với trạng thái tâm sinh lý của du khách + Nên dạng hóa các loại hình sản phẩm, dịch vụ trong CTDL

+ Chú ý đến ấn tượng lúc đón tiếp đầu tiên và tiễn khách cuối cùng + Giới thiệu các hoạt động vui chơi giải trí, bổ sung ngồi chương trình + Có thể đưa ra những chương trình tự chọn cho du khách

c. Điều kiện và các yêu cầu khi thực hiện cơng việc

- Về con người

+ Cần phải có đầu óc nhanh nhạy trong việc liệt kê các điểm du lịch phù hợp với nhu cầu của khách hàng

+ Biết lựa chọn các điểm phù hợp cac tuyến và lịch trình

+ Cần biết cách sắp xếp thời gian nghỉ ngơi và ăn uống hợp lí

- Về cơ sở vật chất

+ Cần phải có các dụng cụ như laptop để tìm kiếm một cách nhanh chóng và làm bảng lịch trình chi tiết hồn chỉnh

d. Kết quả minh chứng

- Lập được chương trình chi tiết phù hợp với yêu cầu và sở thích của khách hàng

- Nếu không biết cách sắp xếp các địa điểm tham quan phù hợp sẽ khiến khách hàng khơng hài lịng và sẽ đánh giá không tốt về công ty. Các điểm nghỉ ngơi, ăn uống giải trí cần phải được để ý và cẩn thận hơn

- Đây là một hoạt động tất yếu nhằm nắm bắt, phát hiện và gợi mở nhu cầu của khách du lịch. Hàng năm, Công ty thường xuyên cử cán bộ, nhân viên tiến hành đi khảo sát thực tế: kiểm tra, tính tốn, xem xét tình hình chất lượng đường xá, ghi chép kỹ càng các thông tin cần thiết về các tuyến điểm du lịch mà Công ty dự định sẽ xây dựng chương trình du lịch. Để chương trình du lịch có chất lượng tốt, việc khảo sát, nghiên cứu càng được tiến hành cụ thể và chu đáo. Các địa danh mang giá trị tự nhiên nguyên sơ, giá trị văn hoá, lịch sử, giá trị bản sắc dân tộc... được đặc biệt chú ý

2.2.4 Xây dựng giá của chương trình du lịch

a. Mô tả công việc

- Xây dựng giá bán và giá thành của chương trình du lịch

b. Quy trình thực hiện

Bước 1: Xác định giá của các nhà đối tác ( vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan,…)

- Xác định mục tiêu giá

+ Trước khi định giá, công ty phải quyết định xem với sản phẩm đó thì cần phải đạt được điều gì. Nếu cơng ty chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường cẩn thận, thì chiến lược phối hợp marketing bao gồm giá cả, sẽ thực hiện khá dễ dàng. Đồng thời, cơng ty cịn có các mục tiêu khác nữa, khi mục tiêu được xác định rõ ràng, việc định giá càng dễ dàng hơn.

- Các mục tiêu phổ biến mà công ty muốn đạt được khi quyết định định giá một sản phẩm dịch vụ nào là:

+ Doanh số: định giá gắn với mục tiêu tăng doanh số và tăng doanh thu là mục tiêu cơ bản phản ánh tăng trưởng, gắn với mức giá thấp hoặc giảm giá để đẩy mạnh doanh số (gắn với điều kiện hệ số cầu co dãn và lợi thế về quy mô).

+ Lợi nhuận: Doanh nghiệp thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận hiện tại (gắn với chất lượng). Cơng ty ước lượng mức cầu và phí tổn hại đi liền với những mức giá khác nhau và chọn ra mức giá có được lợi nhuận tối đa hoặc tỉ lệ doanh thu trên vốn đầu tư tối đa.

+ Cạnh tranh: Định giá gắn với mục tiêu ngăn chặn cạnh tranh. Doanh nghiệp đưa ra một mức giá thấp với một mức lợi nhuận thấp ngăn chặn, làm giảm độ hấp dẫn và nản lòng các đối thủ cạnh tranh.

+ Dẫn đầu về chất lượng: Doanh nghiệp nhằm vào thị trường có thu nhập cao nhất và địi hỏi chất lượng hàng hóa cao nhất. Với mục tiêu này thong thường doanh nghiệp phải đề ra một mức giá cao và phí tổn cho hoạt động nghiên cứu phát triển cũng cao.

+ Tồn tại: Khi cạnh tranh khốc liệt, cơng ty gặp nhiều khó khăn họ sẽ coi trọng sự tồn tại như mục tiêu chính yếu. Họ phải định giá thấp, miễn là giá cả đủ trang trải

các biến phí và một số định phí khác để có thể tồn tại, cầm cự được một thời gian nhằm vượt qua giai đoạn khó khăn này.

- Xác định cầu ở thị trường mục tiêu + Xác định quy mô nhu cầu thị trường + Xác định độ co giãn của cầu theo giá

- Phân tích mối quan hệ giá cả- nhu cầu

+Mỗi mức giá mà cơng ty có thể đưa ra đều dẫn đến một mức cầu khác nhau. Thông thường nhu cầu và giá cả có tỷ lệ nghịch, tức là gía càng cao cầu càng thấp và ngược lại. Cần xác định độ co giãn của cầu theo giá cả.

- Phân tích sự đánh giá giá trị tiêu dùng của khách hàng: Khách hàng thường đánh giá hàng hóa đó có giá trị hay khơng dựa vào những tiêu chí nào, những tiêu chí then chốt, gắn với đặc tính kỹ thuật hay chất lượng dịch vụ.

- Xác định và phân tích chi phí +Xác định các chỉ tiêu chi phí:

+Chi phí tạo nền cho việc định giá sản phẩm. Doanh nghiệp muốn đề ra một mức giá có thể trang trải cho mọi chi phí về sản xuất, phân phối bán sản phẩm gồm cả một tỉ lệ lời hợp lý cho những nỗ lực và rủi ro của mình. Doanh nghiệp phải xem xét các loại phí tổn, nếu chi phí của cơng ty cao hơn chi phí của các nhà cạnh tranh khi sản xuất và bán một sản phẩm tương đương, công ty phải đề ra một mức giá cao hơn các đối thủ cạnh tranh hoặc kiếm lời ít hơn và phải ở vào một thế bất lợi về cạnh tranh. Vì vậy việc xem xét đầy đủ và kiểm sốt chi phí có ý nghĩa quan trọng trong định giá sản phẩm.

- Phân tích mối quan hệ giữa giá thành, lượng sản xuất tiêu thụ và mức giá bán dự kiến. Nhằm tìm kiếm, phát hiện lợi thế về quy mơ, với mục đích giảm chi phí bình quân khi doanh số bán ra tăng.

- Tìm hiểu, phân tích giá cả của đối thủ cạnh tranh

+ Giá cả của đối thủ cạnh tranh và phản ứng của họ về giá ảnh hưởng không nhỏ đến việc định giá của doanh nghiệp. Người tiêu dùng đánh giá về giá trị và giá cả của một sản phẩm dựa trên những giá cả và giá trị của sản phẩm tương đương. + Chiến lược định giá của doanh nghiệp cũng có thể ảnh hưởng đến sự cạnh tranh. Một chiến lược giá cao, mức lời cao, có thể thu hút sự cạnh tranh; trong khi một chiến lược giá thấp, mức lời thấp có thể làm nản các đốithủ cạnh tranh hay làm họ rút lui khỏi thị trường.

- Một số cách có thể giúp cho cơng ty hiểu thêm về đối thủ cạnh tranh như: + Thu thập thông tin về giá thành, giá bán của đối thủ cạnh tranh

+ Tìm hiểu các đặc tính chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và thăm dò thái độ của khách hàng về tương quan giữa giá bán và giá trị tiêu dùng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

- Lựa chọn phương pháp định giá

+Giá cả là một trong các công cụ thuộc tổ hợp marketing mà công ty sử dụng để đạt được mục tiêu marketing của mình. Các quyết định về giá phải được phối hợp với những quyết định về mẫu mã, phân phối, cổ động cho sản phẩm để hình thành một chương trình marketing nhất qn và có hiệu quả. Vì vậy trước khi lựa chọn

phương pháp định giá và quyết định một mức giá cụ thể cho sản phẩm công ty phải xem xét tất cả các quyết định thuộc tổ hợp marketing. Nếu sản phẩm được định vị dựa trên những yếu tố phi giá thì các quyết định về chất lượng quảng cáo và phân phối sẽ ảnh hưởng mạnh lên giá cả. Nếu giá cả là yếu tố định vị chính thì nó sẽ ảnh hưởng mạnh đến các quyết định khác thuộc tổ hợp marketing.

- Định giá theo cảm nhận của khách hàng: Dựa vào nhận thức của khách hàng với giá trị tiêu dung của sản phẩm. Để sử dụng phương pháp này, người đinh giá cần: + Xây dựng được các tiêu chuẩn mà người tiêu dung dựa vào để đánh giá giá trị của sản phẩm.

+ So sánh sản phẩm mà doanh nghiệp chào bán với các tiêu chuẩn mà khách hàng sử dụng để họ cảm nhận về giá trị.

+ Định ra mức giá và thuyết phục, chứng minh cho khách hàng mức giá chào bán của doanh nghiệp là thoả đáng.

+ Đôi khi khách hàng khơng có khả năng nhận thức về các tiêu chí giá trị của sản phẩm, nhất là các sản phẩm tồn tại dưới dạng dịch vụ. Vì vậy người bán cần phải chỉ ra cho khách hàng hay cố gắng hữu hình hóa các giá trị vơ hình. Điều này phụ thuộc lớn vào năng lực tư vấn của người bán và cách định vị doanh nghiệp

- Định giá theo danh tiếng của sản phẩm

+ Nhiều sản phẩm, giá cả được coi là tiêu chuẩn duy nhất hoặc quan trọng để nói lên đo lường hoặc phản ánh giá trị sản phẩm.

- Định giá căn cứ vào giá sản phẩm của đối thủ cạnh tranh: Căn cứ vào mức giá hiện hành hay tình trạng thay đổi giá của sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và tương quan về giá trị tiêu dùng để định ra giá bán sản phẩm của doanh nghiệp.

- Có ba tình huống:

+ Định giá ngang bằng với giá của đối thủ cạnh tranh: Khi hàng hoá của doanh nghiêp và của đối thủ cạnh tranh là đồng nhất, năng lực cạnh tranh về giá yếu

- Định giá cao hơn giá của đối thủ cạnh tranh:

+ Sản phẩm của công ty khác biệt và được khách hàng đánh giá cao hơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

- Định giá thấp hơn giá sản phẩm của đối thủ:

+ Sản phẩm của doanh nghiệp thấp hơn sản phẩm của đối thủ. Doanh nghiệp muốn áp dụng chiến lược giá thấp để chiếm lĩnh thị phần cao

- Tính giá thành của chương trình du lịch

- Xác định giá thành của chương trình du lịch cho một chuyến

+ Giá thành của một chương trình du lịch cho một chuyến cho một khách du lịch (nếu tính cho cả đồn khách du lịch thì gọi là tổng chi phí của chương trình để thực hiện chuyến đi) bao gồm những chi phí trực tiếp mà cơng ty du lịch tour phải chi trả để tiến hành thực hiện chuyến đi theo chương trình tour du lịch cụ thể.

- Để tính giá thành, các doanh nghiệp cần phải phân loại và nhóm tồn bộ các chi phí để thực hiện chương trình tour du lịch của một chuyến đi làm hai loại:

+ Chi phí biến đổi (tính cho một khách du lịch): Là các chi phí gắn trực tiếp với sự tiêu dùng riêng biệt và có thể tính riêng cho từng khách gồm: chi phí khách sạn, chi phí ăn uống, vé thăm quan, vé tàu xe…

+ Chi phí cố định (tính cho cả đồn khách): Là tổng chi phí của các dịch vụ mà mọi thành viên trong đồn du lịch dùng chung, khơng bóc tách cho từng khách riêng lẻ như: chi phí hướng dẫn viên du lịch, chi phí thuê phương tiện vận chuyển, các chi phí th ngồi khác…

Cách tính được dựa trên cơng thức mà cơng ty đưa ra Bước 3: Tính giá bán của chương trình du lịch

- Xác định giá bán của một chương trình du lịch cho một chuyến

- Giá bán chương trình tour du lịch của một chuyến đi được cấu thành bởi các yếu tố thành phần như: giá thành, chi phí khác, chi phí bán hàng, lợi nhuận và thuế giá trị gia tăng

- Công ty Fiditour sẽ đưa ra bảng dự toán với giá bán cụ thể với lợi nhuận % là từ 7 -20% tuỳ theo vào mức thu nhập của khách du lịch, người xây dựng chương trình đưa ra những mức giá để thu về lợi nhuận với mức độ vừa phải

c. Điều kiện và các yêu cầu khi thực hiện công việc

- Về con người

+ Cần phải biết cách tính tốn và xác định giá vé, giá phịng,.. Của các điểm tham quan

+ Cần có sự kĩ lưỡng và thận trong khi tính giá của một chương trình

- Về vật chất

+ Cần phải có các dụng cụ hỗ trợ tính tốn như laptop, máy tính để tính giá một cách chính xác nhất

d. Kết quả minh chứng

- Tính được số tiền mà khách phải trả cho một chương trình du lịch. Khách hàng có thể hài lịng với giá của chương trình du lịch đưa ra và nhu cầu mua chương trình sẽ cao hơn

e. Nhận xét

- Đây là bước quan trọng không kém trong việc xây dựng chương trình du lịch, cần phải nghiêm túc và thận trọng để tính giá tour và đưa ra mức giá phù hợp vớ khách hàng

- Nếu khơng tính cẩn thận trong việc tính tốn giá tour thì sẽ khiến khách khơng hài lịng và tin tưởng ở cơng ty

2.2.5 Xây dựng quy định cho chương trình du lịch

a. Mô tả công việc

- Xây dựng các quy định trong hợp đồng du lịch phù hợp.

- Giá chương trình du lịch được tính theo VNĐ .

- Giá cả các tour ghi rõ trong bảng giá cho từng chương trình và hiệu lực trong những khoảng thời gian xác định.

- Những thay đổi trong chương trình tham quan ngaytrước ngày khởi hành hoặc khi đang thực hiện tour theo yêu cầu của kháchđều được đáp ứng và thông báo lại giá dựa trên sự thỏa thuận, thốngnhất giữa khách hàng và nhân viên bán tour.

- Các khoản bao gồm và không bao gồm trong giá toursẽ được thông báo rõ cho khách hàng trên các tờ chương trình (khách lẻ)và hợp đồng (khách đồn)

- Giá tour sẽ tăng từ 20%-30% vào dịp Lễ, Tết.

b. Quy trình thực hiện

Bước 1: Xây dựng các quy định khách hàng được hưởng

- Đối với cơng ty Fiditour thì khi xây dựng một chương trình du lịch cần phải gồm những điểm sau:

+ Nội dung, mức giá của chương trình du lịch (Giá chương trình bao gồm, khơng bao gồm, lưu ý về giá)

+ Giấy tờ, visa, hộ chiếu

+ Đăng ký đặt chỗ, tiền đặt trước, hình thức thời hạn thanh toán + Chế độ phạt áp dụng khi hủy bỏ

+ Trách nhiệm của doanh nghiệp lữ hành và khách hàng +Các trường hợp bất khả kháng

- Qui định nhận & trả phòng tại các khách sạn / resort

- Qui định giờ đi lại và tập trung khi chuẩn bị khởi hành tham quan Bước 3: Xây dựng các quy định về huỷ chương trình du lịch

Một phần của tài liệu NHÂN VIÊN SALE TOURTHỰC HIỆN CÔNG tác xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH tại PHÒNG KINH DOANH THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN lữ HÀNH FIDITOUR (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w