Phương pháp giải(Giống như bài toán lai một cặp tính trạng)
B1: Xác định tính trạng trội, lặn(có thể không có bước này nếu như bài đã cho).
B2: Quy ước gen B3:Xác định kiểu gen. B4: Viết sơ đồ lai và kết quả
Bài tập vận dụng
Bài tậậ̣p 1: Giao phối chuột đen, lông dài với chuột trắng, lông ngắn, ở F1 thu được 100% chuột đen, lông ngắn. Sau đó lấy chuột F1 giao phối với nhau.
a. Xác định kết quả ở F2.
b. Lai phân tích chuột F1 . xác định kết quả ở F2
Hướng dẫn giải:
a. Xác định kết quả ở F2.
Bước 1:Dựa vào đâu để xác định trội lặn( Dựa vòa kết quả F1)
Vì F1 được 100% chuột đen, lông ngắn=> lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.
Bước 2: Quy ước: Gen A lông đen; Gen a lông trắng Gen B lông ngắn; Gen b lông dài
22
-Bước 3: Xác định kiểu gen: Vì F1 đồng tính=> P thuần chủng Chuột ♀ lông đen, dài có kiểu gen ( AAbb)
Chuột ♂ lông trắng, ngắn có kiểu gen (aaBB) -Bước 4: Viết sơ đồ lai và kết quả
Sơ đồ lai:
♀ lông đen, dài ( AAbb) Gp : F1 : F1 x F1 : GF1: AB = Ab = aB = ab = 25% F2 ♂ ♀ AB Ab aB ab Tỷ lệ kiểu gen
1AABB:2AaBB : 2AABb: 4AaBb
1AAbb : 2Aabb
23
1trắng, dài b) Lai phân tích chuột F1 (AaBb):
- Sơ đồ lai: PB: F1 AaBb (lông đen, ngắn) aabb (lông trắng, dài)
GP : (1/4AB:1/4Ab:1/4aB:1/4ab) 1 ab
F2: 1/4 AaBb : 1/4 Aabb : 1/4 aaBb : 1/4 aabb Kết quả:
TLKG: 1/4 AaBb : 1/4 Aabb : 1/4 aaBb : 1/4 aabb
TLKH: 25% đen, ngắn: 25% đen, dài: 25% trắng, ngắn: 25% trắng, dài.
Bài tậậ̣p 2: Đem giao phối chuột đen, lông xù với chuột trắng, lông trơn ở F1 thu được 100% chuột lông đen, xù. Sau đó lấy chuột thu được ở F1 giao phối với chuột lông trắng, trơn.
a. Xác định kết quả thu được ở F2
b. Nếu giao phối chuột trắng, xù có kiểu gen dị hợp với chuột đen, xù của F1 thì F2 sẽ thu được kết quả như thế nào?
HS tự giải Đáp án: b. Tỉ lệ P: aaBb x G: aB,ab F2: ♂ ♀ aB ab Tỉ lệ ở F2:
Dạng 2: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình để xác định kiểu gen bố, mẹ
Phương pháp giải (Giống như bài toán lai một cặp tính trạng)
B1: Xác định tính trạng trội, lặn (có thể không có bước này nếu như bài đã cho).
B2: Quy ước gen(có thể không có bước này nếu như bài đã cho).
B3: Xác định kiểu gen(dựa vào tỉ lệ kiểu hình). Xét riêng từng cặp cặp tính trạng).
B4: Viết sơ đồ lai và kết quả.
Bài tập vận dụng
Bài tậậ̣p 1: Ở lúa, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, chín sớm rội hoàn
toàn so với chín muộn. Đem hai thứ lúa đều thân cao, chín sớm thụ phấn với nhau ở F1 thu được: 897 cây lúa thân cao, chín sớm: 299 cây lúa thân cao, chín muộn: 302 cây lúa thân thấp, chín sớm: 97 cây lúa thân thấp, chín muộn.
a. Xác định kiểu gen của bố mẹ.
b.Lấy cây thân thấp, chín sớm thụ phấn với cây thân cao, chín sớm ở P. Xác định kết quả thu được.
Hướng dẫn giải:
a. Xác định kiểu gen của bố mẹ. Xét riêng từng cặp tính trạng:
= =
= =
- Biện luận:
F1 xuất hiện tỉ lệ 3 cao: 1 thấp cao trội hoàn toàn so với thấp Quy ước: Gen A quy định thân cao
Gen a quy định thân thấp
Tỉ lệ 3: 1 = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 2 x 2 =>P dị hợp có kiểu gen Aa x Aa 25
F1xuất hiện tỉ lệ 3 chín sớm: 1 chín muộn chín sớm trội hoàn toàn với chín muộn.
Quy ước: Gen B quy định thân cao Gen b quy định thân thấp
Tỉ lệ 3: 1 = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 2 x 2 => P dị hợp có kiểu gen Bb x Bb - Sơ đồ lai: P Gp : AB = Ab = aB = ab = 25% F1 : ♀ ♂ AB Ab aB ab Kết quả:
1AABB:2AaBB : 2AABb: 4AaBb
1AAbb : 2Aabb
1aaBB :2aaBb
1 aabb
- Xác định kiểu gen:
Cây bố thân cao, chín sớm ( aaBB, aaBb) Cây mẹ thân coa, chín sớm ở P: AaBb - Sơ đồ lai 1:
P ♀ Thân cao, chín sớm (AaBb) x ♂ Thân thấp, chín sớm (aaBB)
Gp : AB = Ab = aB = ab = 25% aB F1 : ♀ ♂ aB AB AaBB Ab AaBb aB aaBB ab aaBb Kết quả:
Tỉ lệ kiểu gen: 1 AaBB; 1 AaBb ; 1aaBB ; aaBb
Tỉ lệ kiểu hình: 2 Cao , chín sớm; 2 Thân thấp, chín sớm - Sơ đồ lai 2:
P được F2 Thân cao, chín sớm (AaBb) x Gp : AB = Ab = aB = ab = 25%
F1 :
Bài tậậ̣p 2: Cho giao phối thỏ lông xù, tai thẳng với thỏ lông xù, tai cụp ở
F1thu đượctỉlệ kiểu hình 3:3:1:1.
a. Xác định kiểu gen của bố, mẹ. Cho biết lông xù tai thẳng trội hoàn toàn so với lông trơn, tai cụp.
b. Lai phân tích thỏ lông xù, tai thẳng ở P. Xác định kết quả thu được ở F1
Hướng dẫn:
- Quy ước gen:
Lông xù: A Lông trơn: a Tai thẳng: D Tai cụp: d -Xác định kiểu gen
F1 thu được tỉ lệ 3:3:1:1 = 8 kiểu tôt hợp giao tử = 4 x 2
Muốn có 4 loại giao tử thì thỏ lông xù, tai thẳng phải dị hợp 2 cặp gen -> AaDd
Muốn có 2 loại giao tử thì thỏ lông xù, tai thẳng phải dị hợp 2 cặp gen -> Aadd
Sơ đồ lai:
P: Lông xù, tai thẳng(AaDd) x Lông xù, cụp(Aadd) Gp: AD, Ad, aD, ad
F1 : ♀ ♂ Ad ad Kết quả: TLKG 1 AADd
2 AaDd 1 Aadd
c.Lai phân tích thỏ lông xù, tai thẳng(AaDd) P: ♀ Lông xù, tai thẳng(AaDd) x ♂ Lông trơn, tai cụp(aadd)
Gp: AD, Ad, aD, ad F1 : ♀ ♂ ad Kết quả: Tỉ lệ KG 1 aadd
Câu 1. Men đen đã chọn đối tượng nào sau đây để nghiên cứu?
A. Cây cà chua. C. Cây Đậu Hà Lan.
Câu 2. Hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái
ngược nhau được gọi là
29
C. cặp bố mẹ thuần chủng tương phản. D. cai cặp gen tương phản.
Câu 3. Đặc điểm nào của cây Đậu Hà Lan tạo điều kiện thuận lợi cho việc
nghiên cứu các quy luật di truyền của Men đen?
A. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt B. Sinh sản và phát triển mạnh. C. Tốc độ sinh trưởng nhanh. D. Có hoa đơn tính.
Câu 4. Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là
A. tính trạng lặn B. tính trạng tương ứng.
C. tính trạng trung gian. D. tính trạng trội.
Câu 5. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?
A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
B. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính. C. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được. D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.
Câu 6. Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định
A. kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội. B. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.
C. kiểu gen của tất cả các tính trạng.
D. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
Câu 7. Trong phép lai phân tích một cặp tính trạng của Menden, nếu kết quả thu
được là 1:1 thì cá thể ban đầu có kiểu gen như thế nào? A. Kiểu gen đồng hợp. B. Kiểu gen dị hợp
C. Kiểu gen đồng hợp trội. D. Kiểu gen dị hợp hai cặp gen.
Câu 8. Di truyền là hiện tượng?
A. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. B. Con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng.
C. Con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng. D. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu.
30
Câu 9. Cơ thể AaBb khi giảm phân cho mấy loại giao tử?
A. 1.
Câu 10. Cơ thể Aa khi giảm phân tạo ra mấy loại giao tử?
A. 1.
Câu11. Phép lai tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất là A. P: aa x aa.
Câu 13. Nhóm kiểu gen nào biểu hiện kiểu hình trội?
A. AA và aa.
Câu 14. Phép lai nào dưới đây là lai phân tích?
A. P: AA x AA.
Câu 14. Nhóm kiểu gen nào dưới đây tạo ra một loại giao tử?
A. AA và a.a
Câu 15. Nhóm kiểu gen nào dưới đây là thuần chủng?
A. Aa .
Câu 16. Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì kết quả về
kiểu hình ở con lai phân tích là
A. 1 kiểu hình. B. 2 kiểu hình. C. 3 kiểu hình. D. 4 kiểu hình. Câu 17. Cho biết ở đậu Hà Lan, gen A qui định thân cao, gen a quy định thân thấp.Nhóm kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân cao là
A. AA và aa. B. Aa và aa. C. AA và Aa. D. aa và aa.
Câu 18. Cho biết ở đậu Hà Lan, gen A qui định thân cao, gen a qui định thân thấp.
Phép lai cho F2 có tỉ lệ 3 thân cao : 1 thân thấp là A. P: AA x aa.
Câu19. Kiểu gen nào dưới đây tạo ra một loại giao tử?
A. AaBB.
Câu 20. Kiểu gen nào dưới đây tạo ra hai loại giao tử?
A. AaBb.
Câu 21. Kiểu gen nào dị hợp về hai cặp gen?
A. aaBb. B.Aabb. C. AABb. D. AaBb.
Câu 22. Thực hiện phép lai P: AABB x aabb. Kiểu gen xuất hiện ởF1là
A. AABB. B. aaBB. C. AaBb. D. Aabb.
Câu 23. Phép lai nào là phép lai phân tích?
A. P: AaBb x aabb. B. P: AaBb x AABB.
C. P: AaBb x Aabb. D. P: AaBb x aaBB.
Câu 24. Những loại giao tử có thể tạo ra được từ kiểu gen AaBb là
A. AB, Ab, aB, ab. B. AB, Ab.
C. Ab, aB, ab. D. AB, Ab, aB.
Câu 25. Kiểu gen nào sau đây là dị hợp?
A. AAbb. B. aaBB. C. AABb. D. aabb.