1.1.1 .Thớ nghiệm biểu diễn
3. Đề xuất biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dựng
3.3. Giáo viên cần hiểu và phân loại thiết bị, đồ dùng dạy
3.3.2. Đối với loại bài trong đó có thí nghiệm thực hành của
của học sinh.
Để dạy tốt đợc loại bài này thì trớc hết giáo viên phải hiểu đợc thế nào là thí nghiệm thực hành của học sinh, cách tổ chức nh thế nào và tác dụng của nó ra sao?
- Thí nghiệm thực hành: Là thí nghiệm do học sinh tiến hành
dới sự chỉ dẫn của giáo viên để từ đó các em tự khám phá kiến thức của bài và nắm bắt kiến thức bài đó.
- Thí nghiệm thực hành có tác dụng: Giúp học sinh nắm vững
hơn nội dung bài học vì học sinh đợc tự tay gây ra hiện t-ợng vật lý, đo lường các đại lợng, tìm ra quy luật, hiện tợng hoặc kiểm tra lại định luật, hiện tợng, do đó học sinh sẽ chú ý hơn, tin tởng hơn và hiểu vấn đề một cách cụ thể và sâu sắc hơn.
- Thí nghiệm thực hành rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo sử
dụng những dụng cụ đo lờng cơ bản nh thớc, cân, lực kế, ampe kế, vôn kế... do đó có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp đối với học sinh.
- Thí nghiệm thực hành tạo điều kiện cho học sinh tự lực quan
sát, phân tích, phán đốn để đi đến kết luận, do đó
23
có tác dụng lớn trong việc phát triển năng lực t duy của học sinh và giúp các em làm quen với phơng pháp nghiên cứu khoa học vật lý.
- Thí nghiệm thực hành cịn kích thích ở học sinh óc tò mò
khoa học, lòng ham muốn học vật lý, lòng ham muốn vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống và rèn luyện cho học sinh ý thức tổ chức, ý thức làm việc có kế hoạch, ý thức bảo vệ của cơng.
Vì thí nghiệm thực hành có tác dụng rất lớn nh đã phân tích ở trên nên với giáo viên dạy vật lý để tổ chức thành công đợc loại bài này thơng qua các thiết bị dạy học thì cần phải thực hiện các công việc sau:
- Việc chuẩn bị cho bài dạy: Trớc hết giáo viên phải đọc tr-ớc nội
dung bài dạy xác định đợc đỳng và đủ mục tiêu của bài học. Từ đó kết hợp với đồng chí phụ trách thiết bị lập ra kế hoạch về số lợng các thiết bị để dùng cho bài học đợc tốt và cũng nh các thí nghiệm biểu diễn của giáo viên thì với thí nghiệm thực hành, giáo viên cũng phải tiến hành trớc tất cả các thí nghiệm để kiểm tra khả năng thành cơng của các thí nghiệm đó nhằm gây đợc niềm tin vào thí nghiệm cho các em.
- Đặc biệt với loại bài này giáo viên cần dùng bảng phụ và phiếu
học tập để cho các em thảo luận nhận xét và báo cáo kết quả của nhóm mình.
- Với những thí nghiệm nào phức tạp, khó thì giáo viên kết hợp với
đồng chí phụ trách thiết bị sẽ bố trí trớc cho các nhóm, cịn những thí nghiệm nào đơn giản thì có thể cho học sinh tự bố trí thí nghiệm và giáo viên đi kiểm tra uốn nắn kịp thời nếu cần.
24
- Những thí nghiệm khó và có thể gây nguy hiểm mà giáo viên cần bố trí trớc cho các em đó là các thí nghiệm có liên quan đến các chất gây bỏng (ví dụ nớc nóng phần nhiệt học) hoặc các thí nghiệm có sử dụng tia laze (nh phần quang học lớp 9) cũng nh các thí nghiệm có sử dụng đến dịng điện xoay chiều 220V...có nh vậy thì mới đảm bảo giờ học đạt hiệu quả cao và an toàn. Trong phần này cũng đặc biệt chú ý giáo viên cũng cần có một bộ thí nghiệm của riêng mình để có thể làm mẫu các thí nghiệm khi học sinh bắt gặp khó khăn.
Sau khi làm xong cơng tác chuẩn bị thì giáo viên tiến hành các bớc dạy nh sau:
Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm, chú ý số em trong một nhóm khơng q đơng để đảm bảo đủ thời gian cho tất cả các thành viên đều đợc tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm nờn có cả ba đối tợng học sinh để các em giúp đỡ lẫn
nhau trong quá trình tiến hành thí nghiệm, thảo luận đa ra nhận xét.
Vớ dụ: Tiến trỡnh dạy học sử dụng đồ dựng trong phương phỏp bàn tay nặn bột.
Bước 1: Làm nảy sinh vấn đề
Trong pha này, giỏo viờn lựa chọn một nhiệm vụ, một dự ỏn, một thớ nghiệm hay miờu tả một tỡnh huống xuất phỏt nhằm khai thỏc cỏc quan niệm cú trước hoặc ý tưởng của người học. Núi cỏch khỏc những tỡnh huống này phải thỏch thức cỏc kiến thức đó cú của người học, kớch thớch hoạt động sao cho nảy sinh vấn đề, học sinh tiếp nhận vấn đề cần giải quyết và bắt tay vào giải quyết.
Như vậy việc tổ chức tỡnh huống sao cho huy động được vốn kiến thức, kinh nghiệm đó cú của người học.
Vớ dụ: Khi cho học sinh tỡm hiểu về hoạt động của Nhiệt kế, tỡnh huống xuất phỏt cú thể như: Hóy tỡm hiểu xem người ta làm như thế nào để chất lỏng
25
dõng lờn trong nhiệt kế và hóy thiết kế phương ỏn thớ nghiệm để làm chất lỏng dõng lờn trong nhiệt kế.
Pha 2: Đề xuất cỏc dự đoỏn – giả thuyết
“Đặc điểm chủ yếu của khoa học là tớnh khỏch quan, cỏi cốt lừi của nú là sự suy luận, thường được xõy dựng từ trực giỏc hay giả thuyết: sự chứng minh đú cần được kiểm tra bằng thớ nghiệm”. Ở giai đoạn này, học sinh làm việc cỏ nhõn, làm việc nhúm, sau đú làm việc cả lớp để trao đổi, tranh luận về những giả thuyết của mỡnh và của bạn nhằm cựng nhau tỡm kiếm cõu trả lời cho vấn đề cần giải quyết.
Như vậy trong pha này, khuyến khớch học sinh suy nghĩ, phỏt vấn, giỏo viờncần chỳ ý tới những kinh nghiệm của học sinh, trong đú cú thể kể tiềm ẩn những mõu thuẫn với dự đoỏn hoặc giả thuyết và giỏo viờn khuyến khớch học sinh thể hiện. Việc trao đổi, tranh luận đi đến những thỏch thức cỏc dự đoỏn, giả thuyết của học sinh.
Vớ dụ: Trong tỡnh huống tỡm hiểu về hoạt động của nhiệt kế học sinh cú thể đưa ra cỏc đề nghị khỏc nhau dựa trờn kinh nghiệm vốn cú, cú thể là:
- Kẹp nhiệt kế vào nỏch - Đặt nhiệt kế dưới mặt trời - Xoa hai bàn tay vào nhiệt kế - Thả nhiệt kế vào nước núng - Bọc nhiệt kế trong khăn, ỏo….
Pha 3: Thực hiện nghiờn cứu
Học sinh đề xuất cỏc phương ỏn thớ nghiệm, tiến hành thực nghiệm hoặc cũng cú thể tỡm kiếm cỏc thụng tin, xõy dựng mụ hỡnh… Từ việc phõn tớch dữ liệu, học sinh kiểm chứng được những giả thuyết của mỡnh là đỳng hay sai và tỡm cỏch lớ giải.
Pha 4: Lập luận, trao đổi xung quanh cỏc kết quả thu được. Hợp thức húa kiến thức
Trong pha này học sinh làm việc chung cả lớp, trao đổi ý kiến đi đến kết quả chung dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn.
26
Học sinh tiếp nhận và tỏi cấu trỳc kiến thức, học sinh vận hành những kiến thức thu được để làm chủ kiến thức và kĩ năng mới, đồng thời, qua đú lạo cú thể nảy sinh vấn đề mới, bắt đầu cho tiến trỡnh nghiờn cứu mới.
Tiến trỡnh này khụng phải là độc quyền đối với một mụn học cụ thể mà cú thể sử dụng cho nhiều mụn khoa học (thực nghiệm) núi chung. Một cỏch hỡnh thức, cú thể nhiều người cho rằng khụng cú gỡ khỏc biệt với cỏc tiến trỡnh giải quyết vấn đề trong dạy học cỏc mụn khoa học (thực nghiệm) như đó biết. Tuy nhiờn, việc tiếp nhận vấn đề trong tỡnh huống, việc đề xuất dự đoỏn - giả thuyết, nghiờn cứu giải quyết vấn đề là cỏc quỏ trỡnh nghiờn cứu thực của chớnh người học, khụng phải những tiến trỡnh đó chuẩn bị một kịch bản quỏ “mẫu” như vậy.
Khi dấn thõn vào cỏc hoạt động nghiờn cứu, học sinh sẽ tiếp nhận kiến thức một cỏch cú cấu trỳc – khụng phải là những vấn đề rời rạc, qua đú, phỏt triển năng lực về phương phỏp và cỏc kĩ năng, trong đú phải kể đến năng lực giải quyết vấn đề.
* Lu ý : Trong phần này để xử lý sai số trong các thí nghiệm
giỏo viờn cần lu ý học sinh sai là do ở những nguyên nhân sau:
- Cách đặt mắt đọc kết quả cha đúng, hoặc cách đặt các thiết bị đo cha đúng.
Ví dụ: Cách đặt mắt và bình chia độ ở vật lý lớp 6 hoặc ở bài “hiện tợng khúc xạ ánh sáng" các học sinh th-ờng đặt mắt nhìn ở các góc độ khác nhau nên có thể dẫn đến các kết quả khơng theo mong đợi.
- Do cách bố trí thí nghiệm cha đúng, cẩu thả cũng là nguyên nhân dẫn đến kết quả có sai số lớn hoặc khơng thành cơng.
- Do cha chú ý nghe hớng dẫn tiến hành thí nghiệm của giáo viên hoặc ở sách giáo khoa cũng nh cha nắm bắt
27
đợc mục tiêu của thí nghiệm hoặc cha hiẻu rõ tính chất lý, hóa của các thiết bị.
- Với các nguyên nhân dẫn đến kết quả thí nghiệm có sai số
nh đã nêu thì giáo viên phải bám sát vào đó để giúp đỡ các em sửa chữa có nh vậy mới giúp học sinh tin tởng vào khoa học và có ý thức, kinh nghiệm hơn khi xử lý các kết quả thí nghiệm.