Yêu cầu đối với ngời phụ trách thiết bị, đồ dùng dạy

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) các biện pháp nâng cao hiệu quả sự dụng thiết bị đồ dùng day học trong môn vật lý (Trang 32 - 34)

1.1.1 .Thớ nghiệm biểu diễn

3. Đề xuất biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dựng

3.4. Yêu cầu đối với ngời phụ trách thiết bị, đồ dùng dạy

dạy học:

- Sắp xếp các dụng cụ thí nghiệm một cách hợp lý, khoa học,

tiện sử dụng.

- Cần kết hợp chặt chẽ với giáo viên vật lý để lập kế hoạch sử

dụng thiết bị dạy học và cùng làm trớc các thí nghiệm theo từng bài của chơng trình.

- Cùng giáo viên dạy vận chuyển đồ dùng lên lớp khi cha có

phịng học bộ mơn. Có thể trực tiếp hớng dẫn học sinh cùng với giáo viên dạy để quản lý học sinh một cách chặt chẽ hơn.

- Đồng chí phụ trách phải thờng xuyên kiểm tra lại các thiết bị

sau mỗi giờ dạy để có thể đa ra phơng án kịp thời mua bổ sung cho các năm học tiếp theo.

Túm lại, khi được sử dụng thiết bị, đồ dựng trong hoạt động học thỡ người học luụn được đặt vào những tỡnh huống rất thật trong đời sống khiến cho họ luụn khao khỏt tỡm hiểu và giải quyết. Và như vậy sự tiếp nhận kiến thức cũng diễn ra hết sức tự nhiờn.Bờn cạnh mục tiờu về kiến thức thỡ mục tiờu về rốn luyện kĩ năng khỏc cũng đồng thời được tiếp nhận.

4. Thực nghiệm sư phạm ỏp dụng cỏc biện phỏp đó nờu vào tiến trỡnh dạy đổi mới phương phỏp dạy học.

28

Đối tượng thực nghiệm sư phạm: Học sinh trường trung học cơ sở Hạ Đỡnh thuộc phường Hạ Đỡnh, quận Thanh Xuõn, Hà Nội, gồm cỏc lớp:

- Lớp thực nghiệm: +Lớp 6A2 ( 28học sinh) +Lớp 7A2 ( 28học sinh) +Lớp 8A2 ( 19học sinh) +Lớp 9A2 ( 21học sinh) - Lớp đối chứng: +Lớp 6A1 ( 27học sinh) +Lớp 7A1 ( 25học sinh) +Lớp 8A1 ( 20học sinh) +Lớp 9A1 ( 27học sinh)

Kết quả điều tra cho thấy để lụi cuốn học sinh tham gia vào cỏc tiết học giỏo viờn cần cú sự đổi mới trong phương phỏp dạy học, trong đú đồ dựng dạy học đúng vai trũ quan trọng, việc học tập sẽ trở lờn hấp dẫn nếu học sinh được thực sự tham gia vào xõy dựng kiến thức, cảm thấy cú nhu cầu cần tỡm hiểu kiến thức để giải quyết một vấn đề hoặc tỡnh huống thực tiễn. Và quan trọng hơn là vận dụng kiến thức được học phục vụ chớnh cuộc sống thực tại của cỏc em, lụi cuốn học sinh tham gia vào cỏc hoạt động học tập, tự xõy dựng và chiếm lĩnh kiến thức, hỡnh thành và rốn kỹ năng.

Sau đõy là vớ dụ tiến trỡnh dạy học sử dụng phương phỏp bàn tay nặn bột và dạy học theo chủ đề với cỏc thiết bị, đồ dựng đủ cho cỏc phương ỏn do học sinh đề xuất.

4.1.Vớ dụ khối 6: Sự nở vỡ nhiệt của chất rắn, sự nở vỡ nhiệt của chất khớ.

4.1.1. Mục tiờu dạy học:

*Về kiến thức:

- Mụ tả được hiện tượng nở vỡ nhiệt của chất rắn.

- Nờu lờn được nhận xột về sự nở vỡ nhiệt của cỏc chất rắn khỏc nhau.

29

- Trả lời được cõu hỏi giữa chất rắn và chất lỏng, chất nào nở vỡ nhiệt nhiều hơn.

- Mụ tả được hiện tượng nở vỡ nhiệt của chất khớ.

- Nờu được nhận xột về sự nở vỡ nhiệt của cỏc chất khớ khỏc nhau.

- Trả lời được cõu hỏi giữa chất khớ và chất lỏng, chất nào nở vỡ nhiệt nhiều

hơn.

* Về kĩ năng:

-Biết đề xuất cỏc giả thuyết, dự đoỏn, giải thớch. -Tự tiến hành thớ nghiệm kiểm chứng giả thuyết.

- Biết khai thỏc, sử dụng những kiến thức, kinh nghiệm từ bài học trước để phỏt triển những kiến thức, kĩ năng mới.

*Về thỏi độ:

- Hợp tỏc trong trao đổi, thảo luận theo nhúm.

- Cẩn thận, tỉ mỉ khi tiến hành cỏc thớ nghiệm cũng như khi quan sỏt hiện tượng xảy ra.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) các biện pháp nâng cao hiệu quả sự dụng thiết bị đồ dùng day học trong môn vật lý (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w