Giải pháp giúp sinh viên tìm đến và vận dụng có hiệu quả các phơng pháp

Một phần của tài liệu Một vài suy nghĩa về phương pháp học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân (Trang 30 - 35)

chung cho các môn học, mỗi bạn xây dựng và vận dụng các phơng pháp học khác nhau phù hợp với bản thâm cho mỗi môn học.

2. Giải pháp giúp sinh viên tìm đến và vận dụng có hiệu quả các phơng pháp học. các phơng pháp học.

2.1. Nhà trờng và giảng viên

Bớc vào môi trờng học tập hoàn toàn mới, mỗi sinh viên đều bỡ ngỡ trớc các môn học mới lạ cùng với sự giảng giải hoàn toàn khác của các thầy cô, bởi vậy các bạn sinh viên rất cần sự giúp đỡ từ phía nhà trờng và giảng viên để có thể tìm ra các phơng pháp học cho các môn học phù hợp với bản thân.

Để có thể giúp các bạn sinh viên tìm đến các phơng pháp học hiệu quả, nhà trờng (khoa, bộ môn, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên) nên tổ chức nhiều hơn các buổi hội thảo, toạ đàm hay mời các báo cáo viên để trao đổi về phơng pháp học Đại học với sinh viên. Nhà trờng cũng nên mở một trung tâm t vấn về các phơng pháp học, nhằm giúp đỡ các bạn sinh viên trong quá trình nghiên cứu và vận dụng các phơng pháp học đối với từng môn học. Nhà trờng cũng nên chú trọng nâng cao cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ học tập.

Không chỉ từ phía nhà trờng mà mỗi giảng viên dạy môn học cũng nên dành nhiều thời gian hơn quan tâm đến sinh viên, giúp các bạn tìm đợc phơng pháp học phù hợp với môn học của mình.

Một giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của phơng pháp nghe và ghi chép trong sinh viên là giảng viên nên tăng đối thoại trong giờ học đề hoạt động hoá sinh viên. Giảng viên cần nêu các vấn đề để động não ngời học. Nếu lớp có sức ỳ lớn thì ra câu hỏi buộc ngời học phải viết ra giấy (có thể thu ngẫu nhiên một nhóm để đánh giá, làm sức ép để ai cũng phải chuẩn bị) trong vài phút để rồi chỉ định trả lời để mọi ngời đều phải động não vào ai cũng có ý kiến đóng góp.

Giảng viên môn học cần yêu cầu sinh viên làm tiểu luận, làm tiểu luận sẽ giúp sinh viên biết hệ thống hoá vấn đề. Biết viết một văn bản khoa học, biết tìm và tham khảo tài liệu. Qua đó sinh viên biết đến và vận dụng tốt hơn phơng pháp đọc, phơng pháp ghi chép và phơng pháp viết. Đặc biệt là làm cho sinh viên thông qua làm tiểu luận biết tự học và hiểu môn học sâu hơn.

Nhà trờng, Khoa, lớp (giáo viên chủ nhiệm) cần có hình thức buộc sinh viên phải có một đề tài nghiên cứu khoa học hay một vấn đề ham thích trong một năm học. Bởi thông qua việc nghiên cứu, viết đề tài các bạn sinh viên sẽ hiểu rõ hơn các phơng pháp học đợc vận dụng trong quá trình hoàn thành đề tài và các bạn sinh viên qua đó sẽ hiểu đợc ý nghĩa của việc viết đề tài.

2.2. Tài liệu tham khảo và sách báo khác

Trong trờng, th viện là nơi cung cấp chính sách, báo, tài liệu tham khảo cho giảng viên và sinh viên.

Để xây dựng một trung tâm t liệu – th viện thực sự là địa chỉ tin cậy của việc giao lu trí tuệ, tạo nên sự thăng hoa về kiến thức cho bạn đọc, góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lợng đào tạo và nghiên cứu của khoa học, nhà trờng nên tăng cờng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật. Muốn vậy, trớc tiên là phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực của trung tam t liệu – th viện cả về năng lực làm việc và chất lợng phục vụ; bổ sung thêm chuyên gia về công nghệ thông tin, tăng cờng thiết bị điện tử khác nữa để quản lý tài liệu, theo dõi bạn đọc và qua đó, bổ sung đợc nguồn tài liệu giúp bạn đọc khai thác thông tin. Việc đầu t cơ sở vật chất và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, chắc chắn chất lợng phục vụ của trung tâm sẽ đạt kết quả cao, kỹ năng tra cứu, khai thác thông tin khoa học và văn hoá đọc của bạn đọc sẽ đợc cải thiện.

Những kết quả đó cần có những chế độ khuyến khích thoả đáng đối với các công chức, viên chức của trung tâm T liệu –Th viện tích cực khai thác các tài liệu quý và nâng cao chất lợng phục vụ bạn đọc.

Kết luận

Nếu nh khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì đi đôi với nó là mỗi sinh viên ngày hôm nay sẽ làm chủ nhân của đất nớc trong tơng lai,

phải tự giác học tập, tìm tòi, nghiên cứu ở mọi lúc, mọi nơi. Có nh vậy thì mới đa đất nớc đi lên tiến kịp các nớc phát triển, nhất là đất nớc ta còn nghèo và lạc hậu so với nhiều nớc trên thế giới.

Chính vì vậy, là một sinh viên học tập tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, em luôn tự đặt ra câu hỏi “Làm thế nào để học tốt?” và để trả lời câu hỏi đó em đã tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Một vài suy nghĩ về phơng pháp học

của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân”. Mục đích khi nghiên cứu đề tài này,

trớc tiên là có ý nghĩa đối với chính bản thân em và đồng thời để các bạn sinh viên tham khảo, từ đó mỗi ngời sẽ tìm ra cho mình một phơng pháp học phù hợp nhất, mang lại hiệu quả học tập tốt cao nhất.

Từ cơ sở lý luận về học ở Đại học, rồi các phơng pháp học ở Đại học em đã tiến hành tìm hiểu thực tế phơng pháp học của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân. Hầu hết các bạn sinh viên đều nhận thức đợc bản chất của học Đại học, cũng nh nắm đợc các phơng pháp học Đại học để vận dụng tốt và hiệu quả các phơng pháp học trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đồng thời, việc nghiên cứu và vận dụng các phơng pháp học trong sinh viên bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố nh: giảng viên, trang bị cơ sở vật chất, . Bằng cách tiến hành điều…

tra chọn mẫu ngẫu nhiên, em có đợc kết quả nghiên cứu về nhận thức của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân tìm đến và vận dụng có hiệu quả các phơng pháp học.

Quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài, em sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhất là phần giải pháp. Rất mong đợc sự giúp đóng góp của thầy cô và các bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Lê Đức Ngọ (2000) Giáo dục Đại học – Quan điểm và giải pháp Trung tâm đảm bảo chất lợng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục - Đại học Quốc gia Hà nội.

2. Nguyễn Thơng Lạng (1998) “Giới thiệu phơng pháp học tập và nghiên cứu ở Đại học Kinh tế Quốc dân”. Đại học KTQD, 17 – 19. 3. GS. Trần Phơng “Sinh viên học nh thế nào?”. Tự học số 16

(3/2001), 26 – 29.

4. Nguyễn Thị Lan Thanh “Xây dựng th viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục Đại học”. Tạp chí Giáo dục số 107 (2/2005), 40 – 42.

5. Thiên Di – Trí Quang “Tại sao sinh viên lơ là th viện?”. Thanh niên số 98 (4/2005), 7

6. Thạch Kim Thanh “Nâng cao chất lợng phục vụ bạn đọc ở trung tâm T liệu – Th viện trờng Đại học Kinh tế Quốc dân”.

Mục lục

Phần I: Cơ sở lý luận về phơng pháp học tập ...2

của sinh viên...2

1. Học ở bậc đại học...2

1.1. Học là gì ?...2

1.2. Bản chất của học Đại học...3

2. Phơng thức học ở bậc Đại học...5

2.1. Khái niệm phơng pháp học...5

2.2. Các phơng pháp học vận dụng trong giai đoạn của quá trình học và quá trình nghiên cứu...6

2.3. Các yếu tố ảnh hởng đến phơng pháp học của sinh viên...9

Phần 2: Thực trạng về phơng pháp học ...13

của sinh viên đại học kinh tế quốc dân...13

1. Nhận thức của sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân về phơng pháp học....13

1.1. Sinh viên nhận thức về học ở Đại học...13

1.2. Sinh viên với các phơng pháp học ở Đại học...14

2. Phơng pháp học của sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân chịu ảnh hởng bởi các yếu tố khách quan:...17

2.1. Phá nhà trờng...17

2.2. Phía giảng viên...19

3. Sinh viên vận dụng các phơng pháp học...20

3.1. Phơng pháp đọc...20

3.2. Phơng pháp ghi chép...23

3.3. Phơng pháp nghe:...23

3.4. Phơng pháp viết:...24

3.5. Phơng pháp nói:...25

3.6. Phơng pháp thảo luận nhóm, tổ:...25

4. Đánh giá chung:...26

Phần 3: Một số giải pháp nhằm giúp Sinh viên...28

Đại học Kinh tế quốc dân xác định và vận dụng ...28

có hiệu quả các phơng pháp học...28

1. Giải pháp cho bản thân sinh viên...28

1.1. Xác định động cơ học tập đúng đắn...28

1.2. Có kế hoạch học tập chặt chẽ...28

1.3. Tập trung học tập ở lớp...29

1.4. Tự học có hiệu quả ở nhà...29

1.5. Hợp tác trong học tập...30

2. Giải pháp giúp sinh viên tìm đến và vận dụng có hiệu quả các phơng pháp học...30

2.1. Nhà trờng và giảng viên...30

Một phần của tài liệu Một vài suy nghĩa về phương pháp học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w