PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) đề tài tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn giáo dục công dân (Trang 46 - 48)

- Giỏo viờn: Xử lớ tỡnh huống (nếu cú.)

PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

1. Kết luận:

Giáo dục ý thức Pháp luật cho học sinh là mối quan tâm của gia đình, nhà trờng và xã hội. Học sinh hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật là góp phần xây dựng một xã hội văn minh.

Trong khuôn khổ đề tài, tôi không có tham vọng giải quyết tất cả khó khăn, vớng mắc của giáo viên và học sinh trong dạy và học "Giáo dục Pháp luật ", song với nội dung đã trình bày, tôi hy vọng sẽ giúp cho giáo viên có định hớng, chủ động hơn khi giảng dạy nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh. Mặt khác học sinh cùng hứng thú say mê hơn với môn học, hiểu và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.

40/ 44

Để tiết dạy học pháp luật đạt hiệu quả thì ngời giáo viên dạy Giáo dục công dân cần:

- Hiểu và nắm chắc cỏc quy định về Hiến phỏp, phỏp luật.

- Dặn dũ học sinh chuẩn bị thật chu đỏo cỏc phương tiện, đồ dựng cần thiết.

- Dành nhiều thời gian cho học sinh thực hành, luyện tập. Tạo điều kiện để học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Biến những kiến thức đã học thành ý thức tự giác chấp hành pháp luật.

- Kiểm tra đánh giá khích lệ động viên học sinh: Cần làm thờng xuyên đặc biệt là những học sinh ý thức chấp hành pháp luật còn kém.

- Giáo viên giảng dạy phải thờng xuyên theo dõi cập nhật những thông tin liên quan tới vấn đề giáo dục pháp luật.

- Dự ỏp dụng phương phỏp nào để giảng dạy thỡ giỏo viờn cũng khụng được quờn kớch thớch tớnh chủ động của học sinh.

- Bờn cạnh đú, giỏo viờn phải yờu thớch mụn học mỡnh giảng dạy và cú tõm huyết với nghề.

- Yờu thương học sinh, hiểu được tõm sinh lý của cỏc em, lắng nghe cỏc em núi để từ đú cú những bài giảng gần gũi với cỏc em hơn.

- Luụn lắng nghe sự gúp ý của Ban giỏm hiệu, đồng nghiệp, rỳt kinh nghiệm và khụng ngừng học hỏi sỏng tạo.

- Người giỏo viờn cần phải nắm vững toàn bộ nội dung, chương trỡnh mà mỡnh giảng dạy, để khi cập nhật thụng tin trờn bỏo, mạng internet hoặc những cõu chuyện của cuộc sống sử dụng trong các bài học sao cho phự hợp.

- Giỏo viờn cú thể ỏp dụng cỏc phương phỏp này trong cả những tiết học về cỏc chuẩn mực đạo đức. Qua đú, giỏo dục cho cỏc em biết đoàn kết, hợp tỏc với nhau, tớch cực chủ động nõng cao hiệu quả học tập.

Bên cạnh đó học sinh cũng cần phải:

- Tích cực chuẩn bị tiết học theo hớng dẫn của giáo viên.

- Thờng xuyên vận dụng kiến thức tìm hiểu trên lớp và thực tế cuộc sống.

- Mạnh dạn hỏi những điều cha rõ về vấn đề pháp luật và cách xử lý các tình huống gặp trong cuộc sống.

- Có ý thức tuyờn truyền phỏp luật cho những người xung quanh. 2. K iến nghị:

- Ban giỏm hiệu nên trang bị sỏch tủ sỏch phỏp luật để giỏo viờn và học sinh tham khảo, sử dụng làm tư liệu.

41/ 44

- Liờn hệ với phũng tư phỏp, mời cỏn bộ tư phỏp về trường để tuyờn truyền phỏp luật cho giỏo viờn và học sinh, nhằm mục đớch phổ biến phỏp luật đến tất cả mọi người.

- Giỏo viờn dạy mụn Giỏo dục cụng dõn cần được trang bị, bồi dưỡng thường xuyờn về cỏc kiến thức phỏp luật.

Trờn đõy là đề tài nghiờn cứu với mong muốn gúp phần giỏo dục kiến thức phỏp luật cho học sinh. Tụi thiết nghĩ đề tài vẫn cần được gúp ý, bổ sung và hoàn thiện. Tụi rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến của Hội đồng khoa học và cỏc đồng nghiệp.

Trõn trọng cảm ơn !

Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2017

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) đề tài tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn giáo dục công dân (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w