Cách làm bài tập cho hai loại đoạn mạch hỗn hợp đơn giản thường gặp:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề vận dụng định luật ôm để làm một số dạng bài tậpchương i điện học (Trang 27 - 31)

Loại 1:Mạch điện được mắc như hình vẽ : R1 nt( R2//R3)

A R1 R1 C R3 R2 R1 R23 B AII1 I23C B

Các điện trở trong sơ đồ mạch điện được mắc như sau: R1 nt( R2//R3). +Điện trở tương đương của đoạn mạch được tính như sau:

- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song

-Tính điện trở tương đương của đoạn mạch: RAB = R1 + R23

+ Tính cường độ dòng điện trong mạch chính:

-Áp dụng công thức: hoặc I = I1 = I2 + I3

+ Tính cường độ dòng điện qua các điện trở:

- Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là: I1 = I hoặc - Cường độ dòng điện qua điện trở R23 là: I23=I -Tính hiệu điện thế U23 = I23.R23

- Vì R2 song song R3 ta có U2=U3=U23

-Cường độ dòng điện qua điện trở R2, R3 là: ;

Loại 2: Mạch điện được mắc như hình vẽ: (R1 nt R2)//R3.

R1 R2

R12

A

Các điện trở trong sơ đồ mạch điện được mắc như sau: (R1 nt R2)//R3. +Điện trở tương đương của đoạn mạch được tính như sau:

- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp R12 = R1+ R2

-Tính điện trở tương đương của đoạn mạch: + Tính cường độ dòng điện trong mạch chính:

- Áp dụng công thức: hoặc I = I12 + I3

+ Tính cường độ dòng điện qua các điện trở:

- Cường độ dòng điện qua điện trở R3 là:

- Cường độ dòng điện qua điện trở R12là: -Cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2 là: I1=I2=I12 + Tính hiệu điện thế

- Vì R1 nối tiếp R2 ta có I1=I2=I12

- Hiệu điện thếgiữa hai đầu điện trở R1, R2 là: U1=I1R1 , U2= I2R2

21

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề vận dụng định luật ôm để làm một số dạng bài tậpchương i điện học (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w