Những chú ý khi phụ đạo học sinh yếu kém:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề vận dụng định luật ôm để làm một số dạng bài tậpchương i điện học (Trang 31 - 34)

- Chỉ rõ các điện trở được mắc trong sơ đồ.

- Vẽ lại sơ đồ mạch điện cho học sinh dễ hiểu, dễ hình dung. - Khi vận dụng công thức tính cần nêu rõ lý do.

-Hình thànhcác bước đi tính các đại lượng phải tìm ví dụ tính Rtđ ở đoạn

mạch loại1ta tính R23 =

- Chỉ ra những sai lầm học sinh thường mắc phải: + Nhớ sai công thức.

+ Không xác định được các điện trở mắc với nhau trong sơ đồ như thế nào để chọn công thức cho đúng.

+ Nhầm công thức khi tính điện trở tương đương ví dụ: R123=

+ Nhầm khi tính dòng điện qua điện trở này lại thay bằng điện trở khác trong khi tính toán ví dụ: I1¿ U1

, ...

3. Bài tập ví dụa. Bài tập định tính a. Bài tập định tính

Bài tập định tính đơn giản:Học sinh chỉ cần nhớ công thức của định luật Ôm trong đoạn mạch nối tiếp, song song và trình tự thực hiện tính toán là có thể giải quyết được dạng bài tập này.

Ví dụ :Cho mạch điện gồm ba điện

trở R1, R2, R3 được mắc như hình vẽ . Điện trở của đoạn mạch AB là:

A.R=R1+R2

C.R=R1+R23

Đáp án: C b. Bài tập định lượng

Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ

Biết UAB = 60V , R1 = 18 , R2 = 30 , R3

=20 .

a)Tính điện trở của đoạn mạch AB b)Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.

+ Hướng dẫn học sinh phương pháp giải: - Bước1: Tìm hiểu đề:

Đầu bài cho biết những đại lượng Cho: U = 60V, R1 = 18Ω, R2 = 30Ω, nào? Yêu cầu tìm đại lượng nào?

thế nào?

Tóm tắt các đại lượng đó bằng hiệu và đơn vị đo của các đại lượng đó?

-Bước 2:Phân tích mạch điện, tìm các công thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm.

Ba điện trở được mắc với nhau như thế nào?

Muốn tính điện trở tương đương trên mạch AB ta cần tính được điện trở nào?

HD: Vẽ lại sơ đồ để HS nêu cách làm?

Tính trở tương đương RAB của đoạn mạch như thế nào?

Em có nhận xét gì về I, I1 , I23? HD: Vẽ lại sơ đồ, biểu diễn dòng điện trên sơ đồ để HS nhận xét. Vậy tính cường độ dòng điện qua R1 và R23bằng cách nào ?

Ta có thể tính được U23 không? Nếu được tính như thế nào?

Ta có thể tính được U2, U3 không? Nếu được tính như thế nào

Tính cường độ dòng điện qua R2 và R3như thế nào?

- Bước 3: Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán.

Học sinh vận dụng các công thức và kết quả ở bước 2 để làm. - Bước 4: Kiểm tra, biện luận kết luận.

+ Trình bày lời giải: Tóm tắt:

Cho: U = 60V, R1 = 18Ω, R2 = 30Ω, R3 = 30Ω. Tính: a) RAB = ?

b) I1 = ? I2 = ? I3 =?

Các điện trở trong mạch được mắc như sau: R1 nt( R2//R3)

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề vận dụng định luật ôm để làm một số dạng bài tậpchương i điện học (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w