Download by : skknchat@gmail.com R

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề vận dụng định luật ôm để làm một số dạng bài tậpchương i điện học (Trang 35 - 39)

Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ . Biết R1 = 3Ω; R2 = 6Ωvà R3 = 18Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch điện chính là 1,5A.

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.

Bài 5. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên.

Biết R1 = 10Ω, R2 = 10Ω và R3 = 15Ω . Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 24V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.

Bài 6. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên.

Biết R1 = 20Ω,R2 =10Ω, R3 = 30Ω.

a) Tính điện trở tương đương của cả đoạn mạch khi K mở và khi K đóng.

b) Nếu UAB= 60V. Hãy tính cường độ dòng điện qua các điện trở khi K mở và khi K đóng.

Bài 7.Một mạch điện có sơ

bên. Ampekế A1 chỉ 1,5A,

1,0A. Các dây nối và ampekế có điệntrở không đáng kể.

Tính cường độ dòng điện qua R0?

R1

A1

A2

R2

PHẦN III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ

Khi chưa áp dụng: Học sinh gặp nhiều khó khăn khi giải các bài tập vận dụng định luật Ôm, không biết phải giải bài tập như thế nào, thường nhầm lẫn các công thức,...nhất là đối với bài toán trong đoạn mạch mắc hỗn hợp.

Khi áp dụng chuyên đề: Sau một thời gian vận dụng, tôi thấy phương pháp này đã thực sự có hiệu quả, học sinh đã hiểu bài và có thể phân loại được từng dạng bài tập và đã làm được 1 số dạng bài tập về vận dụng định luật Ôm cho từng loại đoạn mạch, qua đó đã góp phần nâng cao chất lượng bộ.

Học sinh đã phát huy tính chủ động, tích cực khi giải một số dạng bài tập. Học sinh đã tự tin hơn, ham học hơn và không còn sợ học nữa.

Giúp giáo viên không ngừng tìm tòi, sáng tạo những phương pháp làm các dạng bài tập và giải bài tập phù hợpvới đối tượng học sinh, từ đó nhằm nâng cao trình độchuyên môn và nghiệpvụcủa người giáo viên.

Trên đây là một biện pháp nhỏ trong việc: “Hướng dẫn học sinh vận dụng định luật Ôm để làm bài tập Chương I. Điện học”.Trong chuyên đề này tôi chỉ đề cập tới một số dạng bài tập mà học sinh thường gặp khó khăn khi vận dụng định luật Ôm trongChương I - Vật lý 9 để phụ đạo, vì vậy tôi mong muốn các đồng chí tiếp tục bổ sung thêm cho chuyên đề được phong phú hơn.

Đối với bản thân tôi mặc dù cũng đã rất cố gắng để chuyên đề được tốt nhất, tuy nhiên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót rất mong được sự góp ý của các đồng chí đồng nghiệp để chuyên đề đạt được kết quả cao hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tuân Chính, ngày 11tháng 11 năm 2019 Người thực hiện

Lê Sơn Chung

26

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo khoa vật lý 9 -NXBGD Năm 2005 - Sách bài tập vật lý 9 - NXBGD năm 2005 - Sách giáo viên Vật lý 9 - NXBGD năm 2005 - Tài liệu tập huấn bồi dưỡng chu kỳ

- Sách thiết kế bài giảng vật lý THCS - Sách tham khảo vật lý THCS

+ Phương pháp giải bài tập vật lý 9 + Tổng ôn tập và kiểm tra vật lý 9

27

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề vận dụng định luật ôm để làm một số dạng bài tậpchương i điện học (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w