ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông khu vực miền núi tỉnh vĩnh phúc (Trang 45 - 50)

KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ

THAM GIA ÁP DỤNG10.1. Đánh giá lợi ích thu được 10.1. Đánh giá lợi ích thu được

10.1.1. Đánh giá lợi ích thu được

Theo tôi các biện pháp quản lý nêu trên nếu được áp dụng sẽ rất khả thi

10.1.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng sáng kiếntheo ý kiến của các tổ chức, cá nhân theo ý kiến của các tổ chức, cá nhân

Để kiểm chứng về lợi ích thu được của các biện pháp đã đề xuất chúng tôi tiến hành khảo nghiệm bằng hình thức xin ý kiến giáo viên cốt cán, tổ trưởng chuyên môn, thư ký hội đồng sư phạm, chủ tịch Công đoàn, Bí thư đoàn trường, cán bộ quản lý nhà trường, cha mẹ học sinh và một số học sinh trong trường.

Để đảm bảo tính khách quan chúng tôi không yêu cầu ghi họ tên vào phiếu hỏi.

Số lượng phiếu hỏi được sử dụng trong quá trình khảo nghiệm là 200 phiếu gồm: 4 Hiệu trưởng, 4 Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, 16 tổ trưởng chuyên môn, 4 chủ tịch công đoàn, 4 Bí thư đoàn, 4 thư ký hội đồng sư phạm, 64 giáo viên và 100 học sinh của 4 trường THPT trên địa bàn huyện Lập Thạch.

Có 3 mức độ đánh giá:

Đảm bảo tính cấp thiết: Rất cần thiết; Cần thiết; Không cần thiết Đảm bảo tính khả thi: Rất khả thi; Khả thi; Không khả thi

45

Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp đề xuất.

STT

1 Kế hoạch hóa quản lý hoạt

động học tập

2 Phối hợp với gia đình

3 Hướng dẫn phương pháp học

tập

4 Lập các tổ nhóm học tập tại

địa phương

Tổ chuyên môn, giáo viên chủ

5 nhiệm, giáo viên bộ môn phải

có kế hoạch hướng dẫn học sinh học tập

6 Kiểm tra đánh giá

7 học tập, tuyên dương, khích lệPhát động phong trào thi đua học sinh

8 Xây dựng cơ sở vật chất phùhợp

Nhận xét:

Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy các biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh là hết sức cần thiết. Như vậy những biện pháp này nếu được áp dụng rộng ở các trường THPT sẽ đem lại hiệu quả trong quá trình quản lý hoạt động học tập của học sinh.

46

Khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

STT

1 Kế hoạch hóa quản lý hoạt động

học tập

2 Phối hợp với gia đình

3

4 Lập các tổ nhóm học tập tại địa

phương

Tổ chuyên môn, giáo viên chủ

5 nhiệm, giáo viên bộ môn phải có kế

hoạch hướng dẫn học sinh học tập

6 Kiểm tra đánh giá

7

tập, tuyên dương, khích lệ học sinh

8 Xây dựng cơ sở vật chất phù hợp

Nhận xét

Qua bảng trên chúng tôi thấy đại đa số ý kiến được hỏi đều nhận xét các biện pháp đưa ra là rất khả thi từ đó chúng tôi đi đến kết luận sau:

Để quản lý hoạt động học tập của học sinh khu vực miền núi đạt hiệu quả nhà quản lý cần phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn để đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp. Đây là những biện pháp quản lý chúng tôi đưa ra dựa trên tình hình học tập, điều kiện kinh tế xã hội, tâm lý xã hội, hoàn cảnh gia đình học sinh các trường THPT.

Các biện pháp này là hết sức cần thiết để quản lý hoạt động học tập của học sinh khu vực miền núi tỉnh Vĩnh Phúc. Trong các biện pháp quản lý hoạt động học tập, mỗi biện pháp có một vai trò riêng nhưng các biện pháp này đều tác động với nhau, biện pháp này thúc đẩy biện pháp kia tạo thành một hệ thống, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Qua quá trình khảo nghiệm tám biện pháp quản lý hoạt động học tập được các cán bộ quản lý, người đứng đầu các tổ chức đoàn thể, tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên và học sinh đánh giá cao. Như vậy có thể khẳng định đây là những biện pháp cần thiết và khả thi.

47

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông khu vực miền núi tỉnh vĩnh phúc (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w